Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách bảo vệ răng trẻ hay

Những đồ chơi của bé chứa khá nhiều vi khuẩn, vì theo thói quen bé sẽ đưa những vật gì trong tầm tay vào miệng của trẻ, và việc này vô tình tiếp tay cho một số vi khuẩn không mong muốn tiếp cận vào miệng của bạn gây ra các căn bệnh về răng miệng cũng như đường ruột.

Cho trẻ tiếp xúc với hơi và nước bọt người lớn

Một nụ hôn có thể truyền đi vi khuẩn qua người bé mà chúng không có khả năng với các vi khuẩn trong hàm miệng của ta. Một cách khác cũng thường được các bà mẹ sử dụng là dùng miệng làm sạch núm vú giả cho bé, đây là phương thức truyền vi khuẩn qua cho bé.

Xem thêm
http://chiphirangsu.edu.vn/rang-mom-va-cach-chua-tri.html

Chế độ ăn uống hợp lý

Đảm bảo rằng con bạn tiếp thu những thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, ngoài phát triển cơ thể và trí não ta cần để ý tới các thực phẩm cần cho sự phát triển đồng đều của hàm răng trẻ như canxi và các loại vitamin A, DC… và chứa chất florua cho cơ thể.


Cho trẻ khám răng

Cần đưa bé đi khám răng một lần vào lúc sớm nhất là lúc bé hơn 1 tuổi, những vấn để về răng miệng của bé sẽ được phát hiện sớm để các bác sỹ có kế hoạch điều trị và tư vấn cho mẹ nếu chúng mắc phải các trường hợp răng hô hoặc lệch lạc sau này.

Tìm hiểu phương pháp làm thẳng răng

Nếu trẻ đã mọc răng vĩnh viễn mà có những vấn đề về răng miệng như hàm răng lệch lạc, răng thưa, hoặc bị hô, có thẻ điều trị sớm cho bé, niềng răng invisalign, hoặc niềng răng mắc cài có thể được áp dụng tùy vào tình hình tài chính cũng như mức độ lệch lạc răng của trẻ.

Trẻ bị chấn thương răng sữa

Trẻ em dưới 3 tuổi, đặc biệt các trẻ hơn 1 tuổi, lúc bắt đầu học đi, khám phá xã hội bên ngoài thường gặp tai nạn gây chấn thương răng sữa nhất. Chấn thương răng sữa hay xảy ra ở nhà hoặc ở nhà trẻ, trường học. Khi trẻ đi, chạy, nô đùa có thể xảy ra các va đập hoặc ngã làm răng bị chấn thương. Các trẻ trai thường bị chấn thương nhiều hơn trẻ gái vì hay nghịch hơn, hiếu động hơn. 


Chấn thương hay gặp ở xương hàm trên hay hàm dưới, trong các răng thì răng cửa giữa hay bị chấn thương nhất. Trẻ bị vẩu xương hàm cũng có nguy cơ bị chấn thương răng cao hơn. Trẻ bị động kinh, bị ngược đãi cũng là những trẻ thường xuyên bị chấn thương răng, do vậy chúng ta cần phải có các biện pháp dự phòng thích hợp. http://chamsocrangtreem.vn/kham-rang-dinh-ky-cho-tre/



Triệu chứng lâm sàng

Khác với người lớn, vì xương ổ răng của trẻ em còn mềm, hệ thống dây chằng quanh răng lỏng lẻo hơn, do vậy khi có chấn thương răng thì răng ít bị gãy hơn so với người lớn nhưng hay bị lung lay, di lệch sang bên, lún vào bên trong xương hàm hoặc rơi ra ngoài huyệt ổ răng. Nếu răng bị gãy thì cũng có rất nhiều kiểu khác nhau: có thể gãy thân răng, chân răng hoặc cả thân và chân răng, tùy theo mức độ, vị trí gãy mà nha sĩ có phương pháp điều trị khác nhau.

Khi trẻ bị va đập, té ngã, nếu có chấn thương răng thì hiếm khi chỉ có chấn thương răng đơn thuần mà thường có tổn thương niêm mạc hoặc xương ổ răng kèm theo. Niêm mạc môi, miệng, xương ổ răng có thể bị va đập sưng nề hoặc rách, chảy máu với nhiều mức độ khác nhau tùy tình huống tai nạn. Ngoài ra cũng có thể có gãy xương hàm, trật khớp thái dương hàm hoặc các chấn thương khác đặc biệt như mắt, tai mũi họng, sọ não kèm theo.

Xử trí khi trẻ bị chấn thương răng sữa

Theo quan điểm về răng, chấn thương răng là một cấp cứu thực sự. Thầy thuốc cần phải làm an lòng trẻ và bố mẹ ngay từ lúc mới tiếp xúc. Gia đình cần cung cấp cho thầy thuốc biết tình huống, thời gian xảy ra tai nạn, tuổi bệnh nhân… Thầy thuốc cần phải thăm khám một cách tỉ mỉ và toàn diện trong miệng, ngoài miệng và toàn thân để tránh bỏ sót tổn thương và có các biện pháp xử trí kịp thời.  http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-bao-nhieu-tuoi-duoc-nieng-rang/

Các mảnh răng bị vỡ, răng rơi ra ngoài, đờm dãi có thể là các dị vật ảnh hưởng đến hô hấp, do vậy cần phải được chú ý và làm sạch. Xquang là thăm khám hỗ trợ cần thiết, cho phép xác định các đường gãy, gãy xương ổ răng phối hợp, tương quan tuỷ/đường gãy, tương quan răng sữa/mầm răng vĩnh viễn, mức độ đóng chóp, thay đổi các góc…

Xử trí chấn thương răng sau khi đã xử trí các loại chấn thương phối hợp khác làm ảnh hưởng đến tính mạng hoặc các cơ quan, bộ phận khác có chức năng quan trọng hơn. Cần chú ý tiêm phòng uốn ván cho trẻ.

Các phương pháp điều trị rất phong phú tùy theo trường hợp có thể theo dõi tủy răng, mài chỉnh khớp cắn, cắm lại răng, nắn chỉnh răng, cố định răng.

Răng sữa bị lún vào trong xương hàm sau khi trẻ bị té ngã

Xử trí lún răng sữa: Cần căn cứ vào vị trí di lệch của chóp răng so với mầm răng sữa. Trường hợp chân răng trượt về phía tiền đình, xa mầm răng vĩnh viễn, bảo tồn răng, theo dõi 1-6 tháng, nếu không mọc được, phải nhổ răng. Trường hợp chân răng trượt về phía khẩu cái, khoảng cách giữa chân răng và mầm răng vĩnh viễn hẹp, cần nhổ răng nhẹ nhàng, tránh sang chấn mầm răng bên dưới.

Xử trí lung lay răng sữa: Cố định răng. Nếu răng lung lay quá nhiều hoặc sắp đến tuổi thay thì có thể nhổ bỏ. Theo dõi tình trạng tủy răng, điều trị tủy nếu cần thiết.

Răng sữa rơi ra ngoài: Khác với răng vĩnh viễn rơi ra ngoài, không có chỉ định cấy ghép lại răng cho răng sữa

Vôi hoá: Là tình trạng buồng tuỷ và ống tuỷ bị bít kín dần do ngà lắng đọng.

Tuỷ hoại tử: Một va chạm nhẹ vào răng có thể ảnh hưởng đến sự tuần hoàn của mạch máu tuỷ và gây hoại tử tuỷ. Trên lâm sàng có thể thấy các ổ abces hoặc lỗ rò chảy mủ. http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-nieng-rang-cho-tre-em-o-dau-tot/

Các loại di chứng trên mầm răng vĩnh viễn: Đổi màu thân răng trắng hoặc vàng – nâu, thiểu sản men, thân răng tách đôi, tách đôi chân răng, thân răng bị gập, ngừng hình thành chân răng, rối loạn mọc răng…

Có nên sử dụng niềng răng tháo lắp cho trẻ em hay không?

Ở trẻ em, việc niềng răng chỉnh nha sẽ dễ dàng hơn so với người lớn, và cũng có nhiều phương pháp chỉnh nha hơn, phù hợp với từng tình trạng, độ tuổi cụ thể của trẻ. Trong đó niềng răng tháo lắp cũng là một trong những khí cụ tân tiến tạo sự tiện lợi cho trẻ trong suốt quá trình chỉnh nha


Một số phụ huynh luôn lo lắng, thắc mắc về phương pháp niềng răng này và không biết có nên cho con em mình sử dụng hay không. Với bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giúp các bạn trả lời cho câu hỏi Có nên sử dụng niềng răng tháo lắp cho trẻ em hay không?Là một hàm bằng nhựa mềm hoặc cứng, được thiết kế sẵn theo tiêu chuẩn hay được thiết kế riêng biệt trên mẫu hàm cá nhân của từng trẻ, có tác dụng điều chỉnh lại một số chức năng của hàm, của răng, hoặc ngăn ngừa những tật không tốt của trẻ gây hậu quả sang chấn khớp và răng sau này http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/



Niềng răng tháo lắp là phương pháp chỉnh nha thường được bác sĩ chỉ định để nắn chỉnh răng cho trẻ nhỏ có độ tuổi từ 8 – 12 tuổi vì ở giai đoạn này đang là thời kỳ răng và xương hàm của trẻ phát triển, mô xương mềm và chưa vững chắc nên niềng răng tháo lắp là giải pháp phù hợp nhất, mang lại hiệu quả chỉnh nha cao nhưng vẫn đảm bảo ăn nhai tốt cho trẻ.

Vì trẻ em là một độ tuổi dễ dàng nhất để điều chỉnh nha nên dù là niềng răng tháo lắp hay đều sẽ giúp trẻ khắc phục triệt để tình trạng của răng cũng như mang lại kết quả sau chỉnh nha cao nhất, giúp trẻ có được một hàm răng đẹp về sau này. http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-nho-rang-cho-tre-tai-nha/


Bộ giữ khoảng tháo rời được: đây là khí cụ vừa có tác dụng chỉnh nha, vừa giữ khoảng cho răng vĩnh viễn có chỗ mọc lên.Khí cụ định vị hàm: các khí cụ này được đeo cả hàm trên và hàm dưới giúp ngăn ngừa các tật xấu của trẻ, làm cho hàm về lại gần vị trí mong muốn. Khí cụ giãn vòm miệng (khí cụ nong rộng hàm): đó là một tấm nhựa vừa với vòm trên, bằng cách xiết chặt các mối nối vào vùng xương của vòm miệng sẽ tạo ra lực tác động vào tấm nhựa giúp kéo dài và mở rộng vòm miệng. 

Khay chỉnh nha tháo lắp: thường chỉ dùng được cho những hàm chỉnh nha đơn giản, các răng lệch lạc, xoay trục không nhiều. Khay chỉnh nha được thiết kế theo từng giai đoạn và được đánh theo số thứ tự để tiện cho việc sử dụng. http://chamsocrangtreem.vn/khi-nao-nho-rang-sua-cho-be/


Những khí cụ này cũng được thiết kế phù hợp dựa trên cấu trúc xương và răng của từng trẻ. Muốn niềng răng tháo lắp cho trẻ em cần phải có những ý kiến do các bác sĩ chuyên khoa niềng răng, vì có nhiều yếu tố tăng trưởng kết hợp nên việc niềng răng phải thuận theo đà tăng trưởng của trẻ em. Các bác sĩ chuyên khoa niềng răng sẽ giúp bạn những lời khuyên phù hợp khi muốn niềng răng tháo lắp cho trẻ em để giúp trẻ có được kết quả tốt hơn khi niềng răng.

Chăm sóc răng cho bé sau nhổ răng

Khi răng của bé bị sâu hay đến thời điểm thay răng sữa theo quy luật nhưng răng chưa gẫy, bạn nên đưa bé đi nhổ răng tại phòng khám nha khoa để răng miệng của bé có sự phát triển tốt nhất


Thời điểm mọc răng thường là lúc 6 tuổi. Răng sữa đầu tiên rụng thường là răng cửa giữa, tiếp sau đó là sự nhú lên của răng vĩnh viễn tương ứng ở vị trí răng sữa vừa rụng. Răng sữa số 5 rụng cuối cùng lúc khoảng 12 tuổi. Hàm răng vĩnh viễn của người trưởng thành có 32 răng. http://chamsocrangtreem.vn/han-rang-sua-cho-be-co-nen-khong/



Theo bác sĩ nha khoa thì không nên nhổ răng sữa cho bé trong 5 trường hợp dưới đây:
Bé đang bị viêm lợi cấp, đặc biệt là viêm lợi vincent.
Bệnh tim bẩm sinh, các bệnh về máu gây chảy máu kéo dài hay dễ bị nhiễm trùng sau nhổ. Ở những bé này chỉ nhổ khi có sự hội chẩn của Bác sĩ chuyên khoa tim mạch, huyết học, truyền máu, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ.
Bé thấp khớp cấp hay bệnh lý về gan thì cần cho bé dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ răng.
Khi bé đang bị bệnh truyền nhiễm (sởi) vì dễ xảy ra biến chứng do nhiễm độc ổ răng.
Khi bé đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt thì cũng không nên nhổ răng.
Chế độ chăm sóc sau khi bé nhổ răng http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be/

Bạn nên cho trẻ thư giãn hoàn toàn trong 24h sau khi mổ để giúp nướu mau lành. Nếu cần thiết thì bác sĩ sẽ kê thuốc chống viêm nhiễm dùng trong nhổ răng thường được yêu cầu duy trì từ 5 – 7 ngày. Đưa bé đi tái khám sau 1 tuần để kiểm tra và cắt chỉ là việc làm cần thiết mà bạn nên lưu ý.

Trẻ con vốn hiếu động, do vậy bạn cần chú ý nhắc nhở bé không mút hay chép miệng, không cho trẻ ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh để tránh ngăn cản quá trình cầm máu. Không cho bé ăn kẹo bánh, đồ ăn ngọt, thức ăn cứng để vùng răng mới nhổ không bị tổn thương, tránh chảy máu. Bạn nên cho bé ăn thực phẩm lỏng, mềm như cháo, súp,.. và uống nhiều nước, kết hợp với việc đánh răng rạch sẽ, tránh chải trực tiếp lên vùng vừa nhổ trong 24h sau khi mổ.


Hiện nay, nhổ răng cho trẻ em tại phòng khám nha khoa rất an toàn với các thiết bị hiện đại. Khi tiến hành nhổ răng cho trẻ em, bác sĩ đều tiến hành thao tác nhẹ nhàng, gây tê để tránh đau cho bé và bảo vệ xương của trẻ.

Những thói quen xấu cần tránh khi răng ê buốt

Hầu hết các vấn đề về răng miệng đều có diễn tiến âm thầm, không nguy hiểm và không gây đau tức thời nên thường được phát hiện muộn. Thêm vào đó nhiều người chủ quan, chăm sóc răng miệng không khoa học làm tình hình trở nên nghiêm trọng hơn.


Như chúng ta đã biết, nguyên nhân khiến răng bị ê buốt thì nhiều nhưng cách chữa răng bị ê buốt hết hẳn thì ít. Vì thế, cần phải bảo vệ răng tốt trước khi nó bị tổn thương. Còn với những đối tượng đã có răng bị ê buốt thì trước hết cần phải tránh xa những thói quen xấu hằng ngày bởi men răng là bộ phận nhạy cảm và không có cơ chế tái sinh. Những thói quen xấu cần tránh khi răng bị ê buốt. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/



Những thói quen xấu cần tránh khi răng ê buốt


Một trong số các vấn đề phổ biến về sức khỏe răng miệng là Răng nhạy cảm, hay còn được gọi là răng ê buốt. Người có răng nhạy cảm sẽ bị cảm giác ê buốt, khó chịu ở răng khi ăn uống những loại thực phẩm nóng, lạnh, ngọt hoặc đồ ăn có tính axit. Theo kết quả nghiên cứu của một số tổ chức nha khoa thế giới thì có hơn 50% dân số thế giới có biểu hiện răng ê buốt, phổ biến ở độ tuổi từ 20 – 50 và xuất hiện nhiều ở độ tuổi từ 30 – 40.

Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Ăn nhiều thực phẩm axit: Đồ ăn, thức uống chứa nhiều axit có thể làm mòn lớp men bảo vệ răng.

Hay nghiến răng: Men răng là lớp vật chất cứng nhất trong cơ thể nhưng cũng không thể chống chọi lại với việc nghiến răng quá nhiều, gây bào mòn men răng.

Sử dụng kem đánh răng có chất làm trắng: Chất Peoxide có trong một số loại kem đánh răng có thể gây hiệu quả trắng sáng bất ngờ nhưng với người bị răng nhạy cảm, đây sẽ là con dao hai lưỡi gây ra cảm giác ê buốt răng.


Sử dụng quá nhiều nước súc miệng: Nhiều người tin rằng cắt giảm thức ăn chứa axit là đủ nhưng lại lạm dụng nước súc miệng mà không biết rằng lượng axit chứa trong này cũng đủ gây ra ê buốt răng.

Chải răng không đúng cách: Quan niệm chải càng mạnh răng càng sạch đã được chứng minh là sai lầm bởi các bác sĩ nha khoa. Chải răng quá mạnh sẽ khiến men răng bị tổn thương dẫn đến răng bị tụt nướu và lộ ngà, “mời gọi” cảm giác ê buốt về sau. http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-chua-sau-rang-cho-tre-o-dau-tot-va-hieu-qua-nhat/

Khi cảm giác răng bị ê buốt đang diễn tiến nặng hơn thì bạn nên tới nha khoa sớm để bác sĩ có biện pháp điều trị kịp thời, tránh cho những tổn thương sâu tới sức khỏe răng miệng.

Nhổ răng cho trẻ khi nào thích hợp đúng lúc?

Bởi việc mọc răng khôn khó khăn, nên mỗi lần mọc răng khôn ít nhiều sẽ gây đau nhức cho bạn. Tuy nhiên, nếu răng mọc thẳng thì không vấn đề gì. Bạn hãy cứ để răng mọc tự nhiên bởi việc mọc răng khôn không ảnh hưởng đến sức khỏe và việc ăn nhai, khi răng mọc đầy đủ thì những dấu hiệu đau nhức cũng sẽ hết.

Răng khôn thường mọc trễ trong khoảng từ 18 – 25 tuổi khi 28 răng đã đầy đủ và ổn định trên cung hàm, xương hàm cũng gần như cố định. Bởi thế, khi răng khôn mọc thường có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm và thời gian mọc kéo dài gây đau nhức cho bệnh nhân. http://chamsocrangtreem.vn/cach-nho-rang-cho-tre-em-ngay-tai-nha/

Khi này, bạn có thể thực hiện một số biện pháp giảm đau răng khôn tại nhà như chườm đá, ngậm 1 nhánh tỏi hay 1 lát gừng, kết hợp với súc miệng nước muối hàng ngày phòng các bệnh răng miệng.

Nhiều trường hợp răng khôn mọc lệch, có thể kéo dài nhiều năm răng mới mọc hoàn chỉnh. Mỗi đợt nhú lên của răng, người bệnh sẽ phải chịu một đợt đau đớn trong vài ngày. Đặc điểm của cơn đau này rất khác với đau răng bình thường. Đau thường kèm theo nhức buốt, sưng mô quanh răng, sưng má thậm chí nặng hơn là làm tăng nhiệt độ cơ thể gây ra sốt, hàm cứng khó cử động và mở ra để ăn nhai như bình thường.
Nhổ răng cho trẻ khi nào thích hợp đúng lúc?
Nhổ răng cho trẻ khi nào thích hợp đúng lúc?

Có nên nhổ răng khôn không trong trường hợp này thường được các bác sĩ khuyên nhổ bỏ bởi:

+ Răng khôn mọc trong cùng của cung hàm, không có chức năng ăn nhai rõ ràng.
+ Răng mọc lệch gây xô đẩy cả hàm răng, ảnh hưởng khiến răng số 7 lung lay và rụng.
+ Răng khôn mọc lệch là nơi thuận lợi khiến vi khuẩn phát triển gây bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, hôi miệng…

Răng khôn mọc ngầm, mầm răng không thể đâm lên được sẽ chia làm 2 trường hợp:

+ Răng mọc ngầm nhưng mọc thẳng: cần rạch nướu để răng đâm lên mọc như bình thường.
+ Răng mọc ngầm và bị lệch: chỉ định nhổ răng tránh biến chứng về sau.

Đa số thì các trường hợp răng khôn mọc lệch, trục răng không thẳng, đôi khi mọc ngược vào trong xương hàm. Muốn xác định được chính xác cần được soi chụp, nhìn bằng mắt thường không thể biết được trục răng như thế nào. Để biết chắc có nên nhổ răng khôn không bạn vẫn nên khám cụ thể mới xác định được bởi 80% răng còn bị nướu phủ bạn không nhìn thấy được. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-nho-rang-sau-cho-tre-em-hay-khong/

Răng khôn là chiếc răng cối lớn trên cung hàm, thêm vào đó là việc răng thường có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm không theo quy luật cụ thể nên việc có nên nhổ răng khôn không là thắc mắc của nhiều người bởi những đau nhức hay biến chứng nguy cơ có thể xảy ra.

Tuy nhiên, băn khoăn ấy của nhiều bệnh nhân đã được giải đáp khi lựa chọn Nha khoa. Hiện nay, áp dụng nhổ răng với công nghệ gây tê hiện đại theo tiêu chuẩn Pháp. http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-cach-nho-rang-sua-bang-chi-tai-nha-duoc-khong/

Thêm vào đó, bằng dụng cụ nha khoa chuyên biệt, bác sĩ sẽ tác động vào phần cứng của răng, không ảnh hưởng đến mô mềm và sau đó gắp ra dễ dàng giúp vết thương không bị rộng, thời gian liền thương nhanh chóng.

Có nhiều hình thức gây tê như dạng tiêm, dạng xịt, dạng ngậm… cho bạn lựa chọn. Thuốc tê sử dụng đã được kiểm định khắt khe bởi Hiệp hội nha khoa Pháp ADF về độ an toàn và tác dụng lâu dài gấp khoảng 3 lần thuốc bình thường.

Điều trị cho trẻ bị sâu răng hàm hiệu quả nhanh

Răng sữa không theo bé suốt đời, sẽ có răng vĩnh viễn thay thế nên không cần thiết phải nhổ đi để trồng lại. Răng sữa bị sâu chỉ nên nhổ bỏ khi không thể bảo tồn được nữa tức là khi cấu trúc răng đã bị vỡ mẻ quá mức, răng vị viêm tủy dẫn đến viêm chóp răng và áp xe xương ổ răng.

Trẻ em bị sâu răng sữa phải làm sao? Một lời khuyên cho bạn là không nên nhổ răng sữa bị sâu nếu không thực sự cần thiết. Tuy không phải là răng đóng vai trò ăn nhai lâu dài trên cung hàm nhưng răng sữa giúp định hướng răng vĩnh viễn sau này mọc đúng vị trí. Có khá nhiều trường hợp răng hàm mất sớm dẫn đến tình trạng các răng kế bên đổ xiên vào khoảng trống răng mất khiến cho các răng bị khấp khểnh, sai lệch về khớp cắn, không chỉ ảnh hưởng đến ăn nhai mà tính thẩm mỹ cũng bị tác động nghiêm trọng. Nha khoa tốt nhất tại quận 11 https://goo.gl/Ylv80c

Tốt nhất bạn nên điều trị bé khi răng bị sâu nặng sớm để không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng vĩnh viễn mọc lên. Cho đến khi thay bằng răng vĩnh viễn thì răng sữa được giữ lại là rất cần thiết.
Điều trị cho trẻ bị sâu răng hàm hiệu quả nhanh
Điều trị cho trẻ bị sâu răng hàm hiệu quả nhanh

Đối với trường hợp răng sâu nhẹ thì có thể điều trị bằng cách tái khoáng cho răng. Cách này thực hiện khá đơn giản để tái tạo phần mô răng bị tổn thương. Tuy nhiên, trường hợp răng sâu nặng và tình trạng cấu trúc của răng đã bị vỡ mẻ nhiều thì tái khoáng không có tác dụng mà tốt nhất bạn nên thực hiện hàn trám răng sâu cho bé. Nha khoa nào uy tín ở tphcm https://goo.gl/MzSeBD

Phương pháp này không chỉ thực hiện với người lớn mà ngay cả với trẻ nhỏ cũng có thể thực hiện được nhằm tái tạo lại hình dáng cho răng và bảo tồn các mô răng thật tối đa. Vật liệu trám sẽ được đưa lên chỗ răng sâu trám bít lại chỗ răng vỡ mẻ để phục hình dáng ban đầu cho răng cũng như loại bỏ các tác động có hại xâm nhập đến răng. Hàn trám thực chất không gây đau nhức quá nhiều, có chăng chỉ hơi đau nhẹ khi nạo răng sâu nên bạn có thể yên tâm.

Thao tác nạo răng sâu được tiến hành trước khi hàn trám răng nhằm loại bỏ hoàn toàn các mô răng bệnh cũng như các mầm mống vi khuẩn gây sâu răng, giúp cho trám răng diễn ra an toàn và không kích ứng cho bệnh nhân.

Tốt nhất bạn nên đưa bé đi thăm khám càng sớm càng tốt mà không nên chủ quan, việc điều trị sớm sẽ giúp cho bé ăn nhai tốt và quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này cũng ổn định hơn. Nha khoa tốt nhất tại quận 8 https://goo.gl/XBfo9x

Hiện nay, với công nghệ trám răng Laser Tech hiện đại, hiệu quả hàn trám răng sẽ đạt được tối ưu nhất mà không bị bong bật một cách dễ dàng như trước kia. Vết trám có độ bám dính rất cao vào bề mặt răng đảm bảo hiệu quả ăn nhai tốt như răng thật. Khi thực hiện trám răng với Laser Tech bạn có thể yên tâm khi bé có thể ăn nhai bình thường và độ bền của vết trám có thể kéo dài cho đến khi bé thay răng vĩnh viễn.

Sâu răng sữa ở trẻ em

Sâu răng sữa ở trẻ em là tình trạng phổ biến ở nước ta, do các vấn đề về chăm sóc sức khỏe răng miệng chưa được các bậc phụ huynh quan tâm đúng mức. Với bài viết này, chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn những thông tin liên quan đến răng sữa ở trẻ giúp có thể bạn chăm sóc răng miệng cho con mình tốt hơn.

Nhiều người có quan điểm sâu răng sữa sẽ không sao, vì răng sẽ cũng sẽ được thay thế bằng răng trưởng thành. Đây là một quan niệm sai lầm, vì khi trẻ bị sâu răng, trẻ sẽ cảm thấy rất đau, làm ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai, sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, nếu nhổ răng

sữa sớm cũng không được, nếu làm như vậy răng trưởng thành sẽ mọc sai vị trí. Với những nguyên nhân đó thì sâu răng ở trẻ 5 tuổi https://goo.gl/Qicrmj nên cần điều trị.

Quá trình sâu răng sữa giống như ở răng trưởng thành, tuy nhiên sẽ diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Dấu hiệu ban đầu là đốm trắng ở trên bề mặt men răng. Theo các chuyên gia nha khoa, nếu đo độ cứng của răng có dấu hiệu sâu sẽ thấy được độ cứng giảm so với men răng bình thường.
Sâu răng sữa ở trẻ em
Sâu răng sữa ở trẻ em

Trong giai đoạn này, nếu bạn sử dụng gel fluor bôi lên bề mặt răng thì có thể giúp phục hồi lại răng và làm cho đốm trắng đó mất đi. Khi bạn thấy răng có dấu hiệu bị tổn thương nhưng không điều trị kịp thời, thì men răng sẽ tiếp tục bị phá hủy, rồi sâu đến ngà răng và lan rộng ra. Sâu răng nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào các yếu tố như: thành phần cấu tạo răng, độ cứng của răng, mảng bám vi khuẩn lên răng nhiều hay ít, …

– Khi phát hiện răng sữa của trẻ bị sâu, bạn nên dẫn bé đến các trung tâm nha khoa để Bác sĩ có thể trám lại các lỗ sâu bằng sealant hoặc glassionomer cement, giúp hạn chế sự tác động từ vi khuẩn và hóa chất lên bề mặt răng, giúp phòng ngừa sâu răng tái phát ở trẻ.
– Tập cho trẻ thói quen tự vệ sinh răng miệng, đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày
Sâu răng sữa ở trẻ em
– Hạn chế cho trẻ ăn các thức ăn chứa nhiều đường
– Trẻ em trong giai đoạn mọc răng cần được chăm sóc đúng cách chữa sâu răng cho trẻ em  https://goo.gl/BqQ7mk, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng để răng luôn chắc khỏe.
– Các bậc phụ huỳnh nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ 6 tháng/lần để có thể phát triển những bất thường và điều trị kịp thời.

Men răng sữa và ngà răng của trẻ rất mỏng nên quá trình sâu răng sữa phát triển rất nhanh trong vòng 2-3 tháng có thể gây viêm tủy. Khi răng sữa sâu gây viêm tủy thì trẻ rất đau khi bị kích thích bởi các thức ăn nóng, lạnh, chua, ngọt… và có thể đau tự nhiên thành cơn và đau nhiều về đêm. Khi răng đã bị sâu nặng, việc chữa sẽ phức tạp hơn và sự hợp tác của trẻ cũng khó khăn hơn.

►Xem thêm: Tre bi sau rang phai lam gi? https://goo.gl/USVL7v

Răng trẻ bị sún có cần phải nhổ không ?

Sún răng là bệnh làm tiêu dần răng sữa của trẻ, thường từ lúc trẻ 1 - 3 tuổi. Răng của hàm trên hay mắc hơn cả. Bắt đầu là một chấm nâu rồi đen ở mặt ngoài, dần dần răng đó mủn và tiêu đi, lâu dần chỉ còn những mỏm răng làm chân răng nằm sát với lợi rất cứng và đen bóng.


Tuy thế nhưng những trẻ bị răng sún thường không kêu đau nhức gì vì chỗ bị sún chỉ nông ở lớp ngoài chứ không sâu vào tủy răng như răng sâu. Nguyên nhân sún răng chưa được biết rõ. Người ta cho rằng phần lớn do thiếu vitamin và các thành phần dinh dưỡng khác. http://tuvanrangmieng.vn/got-cat-xuong-ham/



Thường gặp ở những trẻ biếng ăn hoặc ăn không đa dạng các loại thực phẩm. Tuy răng sún không gây đau và không ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn nhưng thường trẻ này hay bị trêu nên ngại khi cười nói, vì vậy có tâm lý nhát hơn các trẻ khác. Nếu nhổ bỏ sớm răng sún, sau này răng vĩnh viễn mọc sẽ bị xô lệch, khểnh hoặc vẩu. Vì vậy, không cần nhổ răng sún mà cần lưu ý giữ vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ. http://matdanrangsuveneer.com/hieu-suat-cat-got-xuong-ham.html

Kể cả khi răng bị sún vẫn cần chải răng hằng ngày để phòng sâu các răng khác. Cần cho trẻ ăn đa dạng thực phẩm để bổ sung đầy đủ các vi chất và khoáng chất cần thiết cho răng chắc khỏe như các loại thực phẩm giàu canxi, kẽm, chất sắt, selen, vitamin nhóm B, C... Kết hợp cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng rất quan trọng, giúp cơ thể tổng hợp vitamin D để trẻ không bị còi xương. 

Đây là yếu tố quan trọng để trẻ có cấu tạo khung xương nói chung và cung hàm rộng, đủ chỗ cho răng mọc không bị khấp khểnh. Nếu thấy răng vĩnh viễn mọc xấu, không đều, cần cho trẻ khám bác sĩ nha khoa để được tư vấn nắn chỉnh sớm

Mẹ trẻ cần biết trẻ mọc răng sữa thứ tự ra sao?

Thông thường những chiếc răng đầu tiên sẽ mọc trong khoảng bé được 6 tuổi tới 1 tuổi. Nhưng cũng có trường hợp bé mọc răng rất sớm, trước khoảng thời gian thông thường. Có trường hợp mọc sớm thì cũng có trường hợp bé mọc răng chậm, dù đã hơn 1 tuổi nhưng bé vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy sắp mọc răng và cũng chưa có chiếc răng nào nhú mọc.

Điều này các mẹ không cần phải lo lắng nhiều vì rất có thể nó chỉ do nguyên nhân cấu trúc răng hoặc do di truyền nên bé chậm mọc răng hơn những trẻ cùng trang lứa mà thôi. Và dù mọc răng sớm hay muộn hoặc mọc đúng thời gian thì thứ tự các răng xuất hiện trên hàm đều như nhau, nó theo một thứ tự nhất định. Sau đây là thống kê thứ tự mọc răng sữa của trẻ mẹ cần biết mà nha khoa chỉnh nha cho trẻ http://chamsocrangtreem.vn/chinh-nha-cho-tre-em/ đưa ra để giúp mẹ có thể dự đoán trước tình trạng mọc răng của con. Từ đó có cách theo dõi cũng như chăm sóc răng miệng cho trẻ.

Khi bé được khoảng 6 tháng sẽ có những dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của chiếc răng đầu tiên. Và bé sẽ chào đón chiếc răng sữa đầu tiên nằm ở vị trí răng cửa của hàm dưới. Chiếc răng này sẽ nhú lên trong khoảng thời gian bé 6 tháng tuổi tới khi bé tròn 10 tháng tuổi.

Thông thường chiếc răng đầu tiên này sẽ gây ra cho bé nhiều đau đớn nhất, bé luôn cảm thấy khó chịu, cáu gắt, mệt mỏi và luôn quấy khóc. Vì thế mẹ cần quan tâm và để ý tới con nhiều hơn trong gian đoạn này.

au khi 2 chiếc răng cửa đầu tiên ở hàm dưới xuất hiện thì sự xuất hiện tiếp theo sẽ là 2 chiếc răng cửa ở hàm đối diện tức là hàm trên. Hai chiếc răng thỏ này sẽ xuất hiện khi bé bước vào tháng thứ 8

Khi bé được khoảng 9 tháng tới 13 tháng thì 2 chiếc răng cửa phía trên của hàm trên sẽ tiếp tục nhú mọc.

2 chiếc răng cửa hàm dưới sẽ mọc sau đó khi bé bước vào tháng tuổi thứ 16

Sau khi răng cửa mọc gần như đầy đủ thì răng hàm sẽ bắt đầu xuất hiện. Đầu tiên là 2 chiếc răng hàm bên trong ở hàm trên, đây là 2 chiếc răng hàm nằm ở vị trí giữa hàm, cách một đoạn so với răng cửa.

Răng hàm trên mọc rồi thì răng hàm dưới cũng sẽ mọc. 2 chiếc răng tiếp theo xuất hiện là 2 chiếc răng hàm dưới có vị trí đối diện với 2 chiếc răng của hàm trên. 2 chiếc răng này sẽ xuất hiện vào khoảng tháng tuổi thứ 18 của bé con.

Khi bé được khoảng 22 tháng tuổi thì 2 chiếc răng nanh hàm trên bắt đầu nhú mọc lấp đầy chỗ trống giữa vị trí răng cửa và răng hàm.

2 răng nanh hàm dưới tiếp tục xuất hiện sau khi 2 răng nanh hàm trên mọc đầy đủ

Hàm dưới sẽ tiếp tục được lấp đầy bởi 2 răng hàm cuối cùng.

Khi 2 răng hàm cuối cùng của hàm dưới mọc thì liên tiếp đó sẽ là sự xuất hiện của 2 răng hàm cuối cùng của hàm trên. Vậy thì rang ham cua tre co thay khong http://chamsocrangtreem.vn/rang-ham-cua-tre-co-thay-khong/  còn phải xem là răng trẻ giai đoạn sữa hay là vĩnh viễn.

Thứ tự mọc răng sữa của trẻ sẽ kết thúc khi trẻ bước vào tháng tuổi thứ 30. Để chuẩn bị tâm lý cũng như để chuẩn bị tốt cho cách chăm sóc răng miệng của con thì các mẹ nên tìm hiểu thứ tự mọc răng sữa của trẻ nhé.

Răng sữa bị lung lay do té ngã

Trẻ em dưới 3 tuổi, đặc biệt các trẻ hơn 1 tuổi, lúc bắt đầu học đi, khám phá xã hội bên ngoài thường gặp tai nạn gây chấn thương răng sữa nhất. Chấn thương răng sữa hay xảy ra ở nhà hoặc ở nhà trẻ, trường học. Khi trẻ đi, chạy, nô đùa có thể xảy ra các va đập hoặc ngã làm răng bị chấn thương.

Các trẻ trai thường bị chấn thương nhiều hơn trẻ gái vì hay nghịch hơn, hiếu động hơn. Chấn thương hay gặp ở xương hàm trên hay hàm dưới, trong các răng thì răng cửa giữa hay bị chấn thương nhất. Trẻ bị vẩu xương hàm cũng có nguy cơ bị chấn thương răng cao hơn. Trẻ bị động kinh, bị ngược đãi cũng là những trẻ thường xuyên bị chấn thương răng, khiến răng sữa bị lung lay http://chamsocrangtreem.vn/rang-sua-bi-lung-lay/do vậy chúng ta cần phải có các biện pháp dự phòng thích hợp.

Khác với người lớn, vì xương ổ răng của trẻ em còn mềm, hệ thống dây chằng quanh răng lỏng lẻo hơn, do vậy khi có chấn thương răng thì răng ít bị gãy hơn so với người lớn nhưng hay bị lung lay, di lệch sang bên http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/, lún vào bên trong xương hàm hoặc rơi ra ngoài huyệt ổ răng. Nếu răng bị gãy thì cũng có rất nhiều kiểu khác nhau: có thể gãy thân răng, chân răng hoặc cả thân và chân răng, tùy theo mức độ, vị trí gãy mà nha sĩ có phương pháp điều trị khác nhau.

Khi trẻ bị va đập, té ngã, nếu có chấn thương răng thì hiếm khi chỉ có chấn thương răng đơn thuần mà thường có tổn thương niêm mạc hoặc xương ổ răng kèm theo. Niêm mạc môi, miệng, xương ổ răng có thể bị va đập sưng nề hoặc rách, chảy máu với nhiều mức độ khác nhau tùy tình huống tai nạn. Ngoài ra cũng có thể có gãy xương hàm, trật khớp thái dương hàm hoặc các chấn thương khác đặc biệt như mắt, tai mũi họng, sọ não kèm theo.

Các mảnh răng bị vỡ, răng rơi ra ngoài, đờm dãi có thể là các dị vật ảnh hưởng đến hô hấp, do vậy cần phải được chú ý và làm sạch. Xquang là thăm khám hỗ trợ cần thiết, cho phép xác định các đường gãy, gãy xương ổ răng phối hợp, tương quan tuỷ/đường gãy, ố đen http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-o-den/ tương quan răng sữa/mầm răng vĩnh viễn, mức độ đóng chóp, thay đổi các góc…

Xử trí chấn thương răng sau khi đã xử trí các loại chấn thương phối hợp khác làm ảnh hưởng đến tính mạng hoặc các cơ quan, bộ phận khác có chức năng quan trọng hơn. Cần chú ý tiêm phòng uốn ván cho trẻ. Các phương pháp điều trị rất phong phú tùy theo trường hợp có thể theo dõi tủy răng, mài chỉnh khớp cắn, cắm lại răng, nắn chỉnh răng, cố định răng.

Theo quan điểm về răng, chấn thương răng là một cấp cứu thực sự. Thầy thuốc cần phải làm an lòng trẻ và bố mẹ ngay từ lúc mới tiếp xúc. Gia đình cần cung cấp cho thầy thuốc biết tình huống, thời gian xảy ra tai nạn, tuổi bệnh nhân… Thầy thuốc cần phải thăm khám một cách tỉ mỉ và toàn diện trong miệng, ngoài miệng và toàn thân để tránh bỏ sót tổn thương và có các biện pháp xử trí kịp thời.

Cách chăm sóc trẻ khi mọc răng

Trước khi răng của bé nhú lên, mẹ sẽ thấy lợi của bé đỏ và sưng to, sốt nhẹ, làm bé lười ăn, khóc quấy, sút cân. Thời điểm này, mẹ nên chăm sóc, vỗ về bé, thay đổi chế độ ăn, thay bằng bột, sữa, cháo loãng để phù hợp với bé.

Trước khi răng của bé nhú lên, mẹ sẽ thấy lợi của bé đỏ và sưng to, sốt nhẹTrước khi răng của bé nhú lên, mẹ sẽ thấy lợi của bé đỏ và sưng to, sốt nhẹ.

- Nếu bé sốt trên 38,5oC mẹ có thể cho uống thuốc hạ sốt, nhưng theo chỉ dẫn của bác sỹ.

- Nếu bé đi ngoài phân loãng, sệt 3-4 lần/ngày, trong vòng khoảng 3-7 ngày:

Nếu lượng phân và lượng nước ra ít thì không cần bù nước, vẫn cho ăn uống bình thường
Nếu phân nhiều nước, đi ngoài nhiều lần, thì cần đưa bé đến bệnh viện.
- Giữ vệ sinh răng miệng tốt cho bé.

Sau khi ăn nên cho bé uống một ít nước tráng miệng, hoặc lấy khăn mềm lau răng, hoặc đánh răng cho bé. Nên làm thường xuyên, nhiều lần trong ngày cho bé.

- Bé có thể ngứa lợi, thích mút ngón tay, cắn các vật rắn. Mẹ nên cho bé chơi các loại đồ chơi bằng vật liệu mềm, có hình tròn. Những đồ chơi vuông thành sắc cạnh dễ làm tổn thương lợi, rất có hại cho quá trình mọc răng của bé. Hoặc bạn nên thay thế đồ chơi hàng ngày của trẻ bằng những miếng lê, táo, hay cà rốt nhỏ.

Không nên cho bú đêm khi trẻ mọc răng sữa. Các bà mẹ không nên vội lo lắng con mình sẽ bị đói nếu không cho bú đêm vì trên thực tế, thời điểm các bé bắt đầu mọc răng sữa thường từ 6 – 8 tháng tuổi thì chỉ cần ăn no vào bữa tối, bé có thể ngủ yên cả đêm. Nếu nửa đêm cho bé bú hoặc uống sữa hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe răng miệng và cũng không tốt cho giấc ngủ của bé. Vì những lý do này mà các nha sỹ khuyên bạn cả trước khi đi ngủ cũng không nên cho con uống sữa là tốt nhất.

Trẻ sơ sinh sẽ bị rối loạn mọc nếu trong khi mang thai, người mẹ bị thiếu hụt canxi. Do đó, để con mọc răng đúng thời điểm, mẹ cần lưu ý cho bé bổ sung canxi, cho con bú đầy đủ và tắm nắng thường xuyên.

►Xem thêm:

Quan tâm đến răng miệng trẻ cần lưu ý

Một số bé có thể bị chậm mọc răng, đây không phải dấu hiệu bệnh lý. Nguyên nhân chậm mọc răng có thể do trẻ sinh non, thể trạng yếu hoặc do chế độ ăn uống. Khi trẻ được 1 tuổi, mà vẫn chưa mọc răng thì đây được coi là tình trạng bất thường, do bé thiếu dinh dưỡng, còi xương.

Bạn cần bổ sung cho trẻ ăn nhiều chất đạm, uống vitamin, đặc biệt là vitamin D. Có một số triệu chứng khi mọc răng có thể làm bé khó chịu tuy nhiên cha mẹ cũng không nên quá lo lắng bởi đây là tình trạng sinh lý bình thường nhiều trẻ gặp phải. Đó là, khi mọc răng, trẻ có thể mệt mỏi, hay quấy khóc, ít ngủ, chảy nước miếng. Ngoài ra, khi mọc răng, một số trẻ còn bị rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân bị lỏng
Để răng mọc được, nướu phải nứt ra gây đau cho trẻ và rất có thể nhiễm trùng răng miệng, điều này sẽ khiến trẻ quấy khóc nhiều hơn, lười ăn uống dẫn đến sút cân.

Đặc biệt, nhiều bậc phụ huynh không để ý đến dấu hiệu mọc răng của trẻ nên khi thấy trẻ có những dấu hiệu trên đã rất lo lắng và tự cho trẻ uống các loại thuốc bổ, vitamin… Những lúc như vậy, cha mẹ nên bình tĩnh và đưa trẻ đến gặp bác sĩ ở các viện Nhi để được điều trị đúng tình trạng. Thường những dấu hiệu trên sẽ xuất hiện và tự hết trong vòng từ 3-7 ngày.

Chăm sóc trẻ mọc răng bạn có thể làm dịu cho trẻ tạm thời bằng cách cho trẻ vật nhẹ, mềm để trẻ cắn như vòng mọc răng, núm vú giả… 

Nếu trẻ bị sốt cao và đau nhiều trong thời gian mọc răng sữa. có thể dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau, liều lường theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không để trẻ sốt quá cao.

Chú ý tới việc vệ sinh răng miệng cho trẻ. Dùng miếng gạch hoặc vải mềm nhúng nước nhẹ nhàng lau và mat xa nướu. 

Trong ăn uống hàng ngày, không nên cho trẻ ăn đồ quá nóng, quá lạnh. Ngoài ra, bổ sung thêm hàm luợng can xi trong thành phần bữa ăn hàng ngày.

Nếu trẻ quấy khóc, không chịu ăn kéo dài nhiều ngày, sụt cân, hãy cho trẻ đến khám bác sĩ ngay để có hướng điều trị phù hợp. Mọc răng thường kèm theo sốt, đau nhức, chảy dãi,… vì thế sinh hoạt, ăn uống hàng ngày của bé bị xáo trộn là điều bình thường, hoàn toàn dễ hiểu. 

Ghé qua http://chamsocrangtreem.vn để tìm hiểu thêm

Cách làm sạch mảng bám răng tại nhà siêu tốc

Mảng bám đen trên răng thực chất là những cặn bám do mảnh vụn thức ăn không được làm sạch, lâu ngày có thể bị vôi hóa và bám sâu trên thân răng, dưới nướu. Đôi khi mảng bám này cũng có thể do sự lắng đọng của huyết thanh, do đó có nhiều trường hợp mảng bám này chinh là cao răng (vôi răng).

Việc bạn đánh răng hàng ngày nhiều khi sẽ không thể tác động đến những kẽ răng và những vùng khó chải, chính vì thế đây là nguyên nhân khiến mảng bám đen hình thành trên răng bạn.
Xem thêm:
Làm trắng răng bằng bột trà xanh
Bột trà xanh được biết đến không chỉ là nguyên liệu tự nhiên có chất chống oxi hóa, giúp tươi trẻ, chống viêm nhiễm mà còn là nguyên liệu trám trắng răng rất hiệu quả tại nhà.
Cách thực hiện làm trắng răng này khá đơn giản: Trộn bột trà xanh với nước hoặc với kem đánh răng thành một hỗn hợp sền sệt. Tiến hành chà xát khắp các mặt răng trong vòng 3-5 phút và súc miệng lại với nước sạch. Thực hiện 2-3 lần/tuần bạn sẽ có hàm răng không chỉ sáng bóng tự nhiên mà còn chắc khỏe, không sâu răng.

Cách làm hết mảng bám đen trên răng bằng baking soda
+ Cách 1: Trộn baking soda trộn với nước cốt chanh và tiến hành chải trên bề mặt răng. Tinh chất tẩy trắng của hỗ hợp này khá mạnh có thể làm răng sáng bóng sau vài lần thực hiện. Tuy nhiên, lưu ý chỉ nên thực hiện 2 lần/tuần bởi nó có chất bào mòn rất nhanh.
+ Cách 2: Sử dụng baking soda với dâu tây nghiền nát trộn với nhau thành một hỗn hợp. Thực hiện chải răng đối với hỗn hợp này như kem đánh răng thông thường. Chú ý chải nhẹ nhàng đều khắp các mặt răng và súc miệng lại với nước sách. Hoạt chất axit malic có trong dâu tây cùng với chất tẩy trắng trong baking soda có thể loại bỏ các mảng bám đen ngay tức thì, làm sáng răng một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, bạn lưu ý chỉ nên sử dụng công thức này để tẩy trắng răng 2 lần/tuần mà không nên lạm dụng quá nhiều để tránh mòn men răng.

Những mảng bám đen trên răng không dễ lấy sạch, đó thường là cao răng và bám rất chắc trên răng. Chỉ có thể dùng lực bẩy hoặc các biện pháp chuyên khoa mới có thể làm tẩy sạch được.

Ngay cả khi tẩy các mảng bám trên răng tại phòng nha, cũng không nên áp dụng các cách làm hết mảng bám đen trên răng rẻ tiền bằng dụng cụ cầm tay mà nên dùng thiết bị máy siêu âm để đảm bảo tẩy sạch triệt để và an toàn cho mô nướu.

Trong khi đó, các phương pháp tẩy trắng răng sử dụng nguyên liệu tự nhiên về cơ bản có thể làm trắng răng nhưng chỉ có thể cải thiện được 1-2 độ sáng, đối với răng xỉn màu nặng thì không có tác dụng nhiều.

Lấy cao răng loại sạch mảng bám đen triệt để
Hiện có nhiều biện pháp lấy cao răng đang được áp dụng tại các phòng nha. Nhưng bạn vẫn nên thận trọng khi lựa chọn. Siêu âm lấy cao răng Canvitrol BP 8.0 là một trong những giải pháp hữu ích nhất mà bạn không nên bỏ qua. Bởi đây là sản phẩm sáng tạo mới nhất hiện nay về lĩnh vực lấy cao răng, đã được kiểm định và chứng nhận của Liên đoàn nha khoa Quốc tế FDI về độ an toàn và hiệu quả.
+ Công nghệ sử dụng thiết bị máy siêu âm cao răng với bước sóng không sinh nhiệt, có độ rung dao động tạo ra giữa các tần số đạt mức cao, chỉ tác động lên men răng phân tách chúng và làm bong bật ra khỏi bề mặt răng mà không gây đau ê, không làm ảnh hưởng đến nướu.
+ Lợi ích của cách làm hết mảng bám đen trên răng này là sau khi cao răng được lấy sạch đi mặt răng sẽ bóng sáng và sạch hơn.

Nhiều trường hợp tự thực hiện cách làm hết mảng bám đen trên răng tại nhà bằng cách dùng dụng cụ kim loại để bẩy và cạo các mảng bám này. Thao tác này rất có hại cho răng, trước hết là gây đau ê răng, có nguy cơ làm tổn thương nướu nếu quá mạnh tay và có thể sẽ làm mất men răng bên ngoài. Bởi vậy, các nha sỹ luôn khuyến cáo không được tự ý áp dụng các cách này vì không an toàn cho sức khỏe răng miệng.

Các bệnh liên quan đến răng nướu

Trong một số nghiên cứu mới nhất của cho thấy, những người bị viêm nướu răng cũng có tỷ lệ mắc bệnh tìm cao hơn só với người bình thường có răng nướu khỏe mạnh.



Những vấn đề liên quan đến răng nướu không chỉ gây cho bạn những khó chịu, đau nhức hàng ngày mà nó còn là nguyên nhân gây các bệnh lý khác nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bệnh nhân.

Vi khuẩn trong miệng có thể gây ảnh hưởng tới tim



 Đến nay chưa ai có thể đưa ra lý do chính xác là tại sao, nhưng đây cũng là một điểm bạn cần đặc biệt chú ý để có biện pháp chăm sóc răng miệng của mình tốt hơn.


Chăm sóc răng miệng không tốt là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác cho cơ thể
Bệnh răng miệng và bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường chính là một trong những nguyên nhân làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Mức đường huyết lên cao có thể làm phát sinh những bệnh về răng miệng. Ngược lại những bệnh răng miệng có thể khiến bạn khó giữ được mức đường huyết ổn định. Cách bảo vệ răng nướu tốt nhất là luôn giữ cho mức đường huyết ổn định. Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học, đánh răng mỗi ngày hai lần, sử dụng nước muối súc miệng để ngăn ngừa vi khuẩn, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng hàng ngày.
Khô miệng và lưỡi gây sâu răng

Hiện nay theo thống kê mới nhất có tới 4 triệu người Mỹ đang mắc hội chứng Sjogren, một căn bệnh có khả năng tự miễn dịch tấn công và phá hủy các tuyến chịu trách nhiệm giữ ẩm và bôi trơn cho toàn bộ mắt, miệng và cùng các bộ phận khác của cơ thể. Những người mắc hội chứng này cũng sẽ dễ gặp những vấn đề về sức khỏe hơn những người bình thường.

Những người mắc phải hội chứng Sjogren, do hệ miễn dịch bị tấn công nên sẽ xảy ra tình trạng khô mắt và khô miệng trong suốt trong một khoảng thời gian dài. Nước bọt chính là chất dịch giúp bảo vệ răng và nướu khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây sâu răng và viêm lợi. Vì thế những người thường xuyên bị khô miệng sẽ dễ bị các bệnh lý về răng miệng hơn, như sâu răng….
Dùng thuốc có thể gây khô miệng

Nếu bạn thường xuyên bị khô miệng, rất có thể bạn đang sử dụng những laoij kháng sinh gây khô miệng như kháng sinh Histamine, thuốc giảm đau, thông mũi và thuốc trị trầm cảm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Stress và nghiến răng

Có thể bạn không biết, nhưng nếu bạn rơi vào trạng thái căng thẳng quá lâu cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh về răng miệng. Theon chứng minh khoa học thì những người hay âu lo, suy nghĩ sẽ sản sinh ra một lượng hoóc-môn cortisol, có sức tàn phá răng nướu và cơ thể bạn rất lớn. Và trên thực tế khi rơi vào tình trạng stress thì đều rất ngại chăm sóc răng miệng của mình, ròi những thói quen như hút thuốc, uống rượu và nghiến răng của việc bị stress cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý về răng miệng.

Tình thần không tốt cũng chính là nguyên nhân của các bệnh về răng miệng
Loãng xương và rụng răng

Bệnh loãng xương chính là một phần nguyên nhân của rụng răng , bởi vì bệnh loãng xương có thể ảnh hưởng đến tất cả các phần xương trong cơ teher bạn, trong đó có xương hàm, nguyên nhân gây ra rụng răng. Bên cạnh đó, vi khuẩn cũng là nguyên nhân làm cho xương bị ăn mòn và yếu đi, dẫn đến việc rụng răng. Việc dùng thuốc kháng sinh để chưa bệnh răng miệng cũng là nguyên nhân gây loãng xương , tăng nguy cơ mắc một trong số những bệnh hiếm gặp đó là hoại tử, trực tiếp gây phá hủy xương hàm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng những loại thuốc này.
Nhợt lợi và bệnh thiếu máu

Những người mắc bệnh thiếu máu, thường có biểu hiện bên ngoài như mặt mũi xanh xao, người mệt mỏi, miệng còn có thể bị đau và nhợt, lưỡi có thể bị sưng và viêm. Nếu cơ thể bạn bị thiếu máu, cơ thể bạn không đủ tế bào hồng cầu hay tế bào hồng cầu của bạn không chứa đủ hemoglobin. Sẽ dẫn đến việc bạn không thể lấy đủ oxy để nuôi cơ thể. Bạn cần đến gặp bác sĩ và điều trị ngay nếu gặp phải trường hợp như trên, tránh những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

Chữa tủy răng như thế nào ?

Viêm tủy răng thường bắt đầu từ sâu răng, sâu răng gây ê buốt khi có nóng, lạnh, chua, ngọt. Nếu trong giai đoạn này răng sâu được chữa trị kịp thời thì sẽ tránh được bệnh tủy răng. Ngoài ra bệnh tủy răng còn có thể do các nguyên nhân khác như vỡ hay mẻ răng, do chấn thương làm đứt mạch máu nuôi tủy răng, mòn răng quá nhiều, viêm tủy do viêm quanh răng. Nên đi khám và chữa tủy răng sớm nhất có thể


>>bệnh chảy máu răng trẻ em

Tủy răng theo như nghiên cứu là một loại tổ chức liên kết chứa nhiều mạch máu và thần kinh nằm ở giữa răng, bên trong hai lớp mô cứng là men và ngà răng, tủy răng có ở cả thân răng và chân răng, tủy thân răng được bao bọc bởi ngà răng và men răng, tủy chân răng được bao phủ bởi ngà răng và cement răng. Mục đích quan trọng của việc chữa tủy răng là lấy hết được tủy răng bị viêm ra khỏi toàn bộ hệ thống ống tủy và hàn trám bù đầy đủ chất hàn vào hệ thống ống tủy đó để bảo tồn răng, giữ lại răng thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau đớn của viêm tủy răng

Nguyên nhân bị bệnh do đâu?


Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tủy răng

Viêm tủy răng có thể là viêm cấp hoặc viêm mạn, viêm cấp gây ra những cơn đau dữ dội, viêm mạn có thể đau cơn hoặc đau liên tục, cường độ đau ít hơn viêm cấp.

Quá trình chữa tủy răng tại Nha Khoa

Đau răng thành từng cơn, vừa đau vừa buốt hoặc chỉ đau mà không buốt, mỗi cơn đau thường kéo dài từ 3 đến 30 phút, có thể đau mức độ nhẹ tại chỗ hoặc đau dữ dội lan ra xung quanh và lên đầu, đau có thể giật theo mạch nhịp đập. Cơn đau xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi có kích thích hoặc thay đổi áp suất (ví dụ đi máy bay), khi hết cơn đau bệnh nhân lại thấy dễ chịu hoàn toàn. Đau tủy răng là một cấp cứu nha khoa, nhiều trường hợp bệnh nhân đau uống thuốc giảm đau không tác dụng. Khi người bệnh nhai vào răng viêm tủy thì hơi đau, có thể có cảm giác răng lung lay. Nếu không được điều trị thì đau tủy kéo dài tới khi tủy chết, nhiều người bệnh chủ quan cho rằng răng đã tự khỏi mà không biết rằng nhiễm khuẩn sẽ đi ra vùng quanh chóp chân răng. Răng viêm tủy có thể có lỗ sâu, vỡ rạn răng, mòn răng hoặc viêm nha chu.
Hậu quả của viêm tủy răng

Tủy răng viêm sẽ bị xung huyết, giãn mạch, tăng áp lực trong lòng mạch. Tuy nhiên tủy răng được bao bọc bởi một vỏ cứng nên không thể phồng lên được, điều này dẫn đến tăng áp suất trong buồng tủy gây chết tủy. Răng chết tủy không được điều trị dẫn đến viêm quanh chóp chân răng, áp xe quanh chóp răng.

Hậu quả của viêm tủy còn là việc vi khuẩn xâm nhập qua hệ thống ống tủy tới vùng chóp răng gây viêm và apxe quanh chóp răng nếu không chữa tủy răng kịp thời
Cách chữa tủy răng như thế nào?

Bệnh nhân đau tủy răng có thể dùng thuốc giảm đau tạm thời, khi dùng thuốc phải chú ý tác dụng phụ của thuốc trên đường tiêu hóa và tác dụng toàn thân khác, cần phải khẩn trương đến bác sĩ răng hàm mặt để điều trị triệt để bệnh tủy răng.

Bệnh nhân có răng đau tủy cần tới bác sĩ nha khoa để khám chẩn đoán bệnh và chữa tủy răng hợp lý. Nếu răng có chỉ định nhổ thì nên nhổ răng sớm để loại bỏ triệu chứng đau, nếu răng có chỉ định bảo tồn thì sẽ được điều trị tủy. Nếu bệnh nhân đau ít, cơn đau ngắn (3-5 phút) thì có thể theo dõi tủy răng, nếu răng bị sâu thì cần làm sạch ngà mủn vì ngà mủn có nhiều vi khuẩn rồi trám kín bằng hydroxit canxi, tránh kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt. Nếu đau giảm thì không cần lấy bỏ tủy răng, thời gian theo dõi khoảng 6 tháng, phương pháp này gọi là hàn theo dõi.

Nếu đau tăng lên thì cần lấy bỏ tủy, bệnh nhân sẽ được bác sĩ gây tê tại chỗ quanh chân răng và khoan mở tủy, lấy sạch tủy và tạo hình hệ thống ống tủy để các ống tủy có hình thuôn thích hợp cho việc hàn kín ống tủy. Hiện nay có nhiều loại dụng cụ nong và phương pháp tạo hình ống tủy nhưng đều có đặc điểm chung là dùng các lưỡi cắt trên cây nong ống tủy để lấy bớt ngà ở thành ống tủy và mở rộng ống tủy, trong quá trình nong rộng này không được đưa dụng cụ đi ra ngoài chóp răng. Việc lấy bỏ tủy và nong rộng ống tủy đòi hỏi sự kiên trì tỉ mỉ, có những trường hợp ống tủy nhỏ phải nong ống tủy rộng ra rồi mới lấy được hết tủy. Trong quá trình nong rộng ống tủy sẽ tạo ra các mùn ngà, một phần việc quan trọng là không được đẩy các mùn ngà xuống chóp chân răng. Quá trình nong rộng ống tủy phải kết hợp với bơm rửa nước natri hypochlorid 2,5% và các dung dịch bôi trơn để đưa các mùn ngà ra ngoài.

Bác sĩ nha khoa chữa tủy răng sẽ đo chiều dài ống tủy bằng máy đo độ dài (máy apex locator), sau khi ống tủy đã được làm sạch và tạo hình thuôn thích hợp cho việc trám kín thì làm khô ống tủy và hàn ống tủy bằng gutta-percha, đây là một loại nhựa cây có tính dẻo tương đối, chảy lỏng khi làm nóng và được bơm vào ống tủy. Quá trình hàn ống tủy được kiểm soát bằng Xquang kỹ thuật số, gutta-percha có đặc tính khi nguội sẽ co lại, do đó gutta-percha sau khi nguội sẽ được ép chặt vào các thành ống tủy bằng các cây lèn thích hợp, sau đó bác sĩ tiếp tục bơm thêm gutta-percha, lỗ sâu thân răng sẽ được hàn bằng amalgam hoặc composite.

Máy đo chiều dài ống tủy

Các răng sau khi chữa tủy răng có tuổi thọ và cảm giác kém hơn răng còn tủy, dễ bị gãy vỡ do giòn hơn, đổi màu răng sau 3 đến 5 năm điều trị bởi không còn tủy là cơ quan cảm giác và dinh dưỡng cho răng nữa. Răng đã được điều trị tủy nên được bọc bảo vệ bởi một vỏ răng nhân tạo có thể bằng sứ hoặc thép để tăng cường tính chịu lực, giảm nguy cơ gãy vỡ cho răng

Phòng chữa tủy răng


Để phòng tránh bệnh viêm tủy răng, mỗi người nên đi kiểm tra răng để khám và chữa tủy răng  định kỳ 6 tháng 1 lần để phát hiện các răng sâu và chữa kịp thời, nếu có bệnh viêm lợi và viêm quanh răng thì nên chữa trị ngay, tránh không nhai vật cứng trong khẩu phần ăn như sụn, bánh mì, cá mực…

Cách giữ cho răng trắng sáng

Tránh ăn hoặc tiếp xúc với những sản phẩm có thể gây ố răng như café, trà, và rượu vang đỏ. Đánh răng hoặc súc miệng ngay sau khi ăn thức ăn hoặc thức uống đậm màu.

>>Thời điểm niềng răng cho trẻ


Cách giữ cho răng trắng sáng

Đây là những mẹo nhỏ giúp bạn giữ được hàm răng trắng sáng không tì vết như mong muốn.



Làm theo các quy tắc vệ sinh răng miệng tốt. Chải răng hai lần mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa ít nhất một lần mỗi ngày để làm sạch các mảng bám. Sử dụng kem làm trắng răng để loại bỏ các vết ố bề mặt và ngăn ngừa vàng răng.


Một hàm răng trắng là biểu tượng của sức khỏe và sắc đẹp. Tuy nhiên việc điều trị làm răng trắng sẽ không giữ răng bạn trắng lâu dài. Nếu bạn để răng tiếp xúc với những thực phẩm hoặc thức uống có thể gây ố răng, bạn có thể sẽ thấy độ trắng răng mình mờ đi khoảng sau lần điều trị cách đó một tháng. Những người kiêng thực phẩm và rượu bia vẫn có thể duy trì sáu tháng hoặc lâu hơn trước khi tẩy trắng răng lại. Vậy cách giữ cho răng trắng sáng lâu dài là gì ?

Nhai kẹo chewing gum. Hoạt động này sẽ kích thích tuyến nước bọt tiết nước bọt, không những có tác dụng chống sâu răng mà còn giúp bôi trơn ngăn ngừa các chất gây ố răng bám lên đó.
Sử dụng miếng dán trắng răng hoặc dịch vụ bác sĩ nha khoa sau mỗi sáu tháng hoặc một năm. Nếu bạn hay hút thuốc, uống rượu hoặc thức uống có thể gây ố răng, bạn nên tẩy trắng răng thường xuyên hơn.


Ngoài việc vệ sinh răng miệng thường xuyên và sạch sẽ thì điều bất khả kháng để giữ màu răng được bền đó là duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Tránh xa những thực phẩm dễ nhiễm màu đặc biệt là các loại nước uống có ga và có axit.


Nếu duy trì những phương pháp trên mà răng bạn vẫn nhanh chóng bị nhiễm màu thì bạn thuộc dạng răng nhạy cảm và nên tham khảo những ý kiến của nha sĩ để có được Cách giữ cho răng trắng sáng.

Niềng răng cho trẻ em với công nghệ hiện đại

Hàm răng sai lệch đồng nghĩa với khớp cắn không đảm bảo tỷ lệ chuẩn. Khi đó, bé có thể sẽ phải trải qua những khó khăn trong ăn nhai, tạo lực nghiến cũng như là những trục trặc với khớp hàm và khớp thái dương. Cho nên, nếu có thể niềng răng trẻ em được thì có thể khắc phục được sớm những vấn đề kể trên khi bé trưởng thành.

Nếu hàm răng vĩnh viễn có những sai lệch thì khi trưởng thành vấn đề đầu tiên mà trẻ có thể phải trải qua đó là tâm lý mặc cảm, tự ti. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ cùng các mối quan hệ, tiếp xúc và giao lưu hàng ngày theo hướng tiêu cực, khép kín.

Thời điểm lý tưởng để niềng răng cho trẻ em?
Niềng răng là kỹ thuật tác động làm thay đổi vị trí, thế và chiều răng cũng như là xương hàm. Răng và xương hàm chỉ đáp ứng tốt nhất với những tác động thay đổi này khi còn non, chưa cứng chắc và ổn định. Vì thế, nên tiến hành niềng răng trẻ em từ sớm để đạt được kết quả tốt và nhanh nhất.

Thời điểm trẻ có thể niềng răng bắt đầu từ 6 -7 tuổi, ngay khi những chiếc răng sữa đầu tiên được thay thế. Niềng răng lúc này mang tính chất định hình khuôn răng và duy trì cho đến khi hàm răng được thay đầy đủ. Nhờ có sự định hình này mà những chiếc răng khi mọc lên sẽ ở đúng vị trí với thế và chiều răng chuẩn hơn. Nếu có những sai lệch bất thường nào sẽ được phát hiện để điều chỉnh ngay nên cho hiệu quả rất nhanh chóng.

►Xem thêm: 

Niềng răng cho trẻ em có nhiều điểm đặc biệt, khác với ở người lớn. Đặc biệt là về mặt khí cụ sử dụng. Nếu niềng răng ở người lớn thường chỉ phải dùng đến những khí cụ chính và phổ biến như mắc cài cho trường hợp nặng và khay niềng Invisalign (niềng răng trong suốt) cho trường hợp nhẹ thì ở niềng răng trẻ em có thể dùng mắc cài cũng có thể dùng hàm tháo lắp.

Cả hai khí cụ này đều được áp dụng phổ biến trong chỉnh nha trẻ em vì rất nhiều trẻ gặp phải tình trạng vòm hàm hẹp cần nong và chỉnh cho rộng với độ khum đẹp nhất.
Ở mỗi độ tuổi, niềng răng lại có những khó khăn và trở ngại riêng cần đến khả năng xử lý tốt của bác sỹ. Tuy răng răng và hàm ở trẻ em có thể dễ điều chỉnh hơn so với người trưởng thành nhưng không có nghĩa là niềng răng trẻ em sẽ đơn giản hơn. Bởi vì khi điều trị, bác sỹ phụ trách chỉnh nha sẽ gặp phải một số những trở ngại sau đây:

Bệnh nhân nhỏ tuổi nên có thể không biết giữ gìn khí cụ cố định trên miệng đảm bảo như mong muốn, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết quả chỉnh nha.

Cũng do không có sự giữ gìn và kiêng dè đảm bảo nên khi niềng răng trẻ em thường dễ rơi vào các tình huống phải cấp cứu răng như là bung tuột khí cụ, mắc lưỡi, mắc má,…

Trẻ em có xương hàm phát triển chưa đẩy đủ. Vì thế, ở thời điểm niềng răng, bác sỹ chỉ biết căn cứ vào độ khum của vòm hàm hiện đại. Nhưng khi tính toán hướng điều trị lại phải niềng mang tính dự đoán. Nghĩa là bác sỹ phải tiên lượng được khả năng phát triển của xương hàm trong tương lại để đưa ra phác đồ chỉnh nha thích hợp sao cho khi xương hàm phát triển ổn định, hàm răng được niềng chỉnh vẫn đều đẹp, thẳng hàng và không bị hở kẽ. Giá niềng răng trẻ em cũng không là vấn đề đáng lo vì hiện hay đã có nhiều loại niềng phù hợp với trẻ và giá cũng hợp lý.

Bởi vậy, niềng răng cho trẻ em cần đến các bác sỹ giỏi, có trình độ cao và kinh nghiệm điều trị thực tế qua nhiều ca. Nhờ hệ thống thiết bị máy móc và vật liệu nhập khẩu tân tiến cùng chế độ hậu phẫu và chính sách bảo đảm chỉnh nha tốt nhất, vì bệnh nhân và khách hàng nên Trung tâm đang là địa chỉ được đánh giá cao về năng lực điều trị và phục vụ tốt nhất.

Bé 2 tuổi bị sâu răng có cần trám hay không ?

Bình thường, 2 tuổi đang là giai đoạn mọc răng sữa của bé và số lượng răng sữa đủ là 20 cái (10 cái hàm trên, 10 cái hàm dưới), khi bé được 24-30 tháng. Khi lên 6 tuổi, bé sẽ thay những chiếc răng vĩnh viễn đầu tiên và quá trình này thường kết thúc khi bé được khoảng 13 đến 14 tuổi. 


>>nhổ răng sữa sớm có ảnh hưởng gì không

Răng sữa có vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí sau này. Nếu phải nhổ răng sữa sớm, lỗ nhổ răng đó bị bít lại và cứng chắc, dẫn tới tình trạng sau này khi mầm răng vĩnh viễn mọc lên sẽ gặp khó khăn, mọc chậm và có thể sẽ dẫn tới tình trạng răng mọc lệch, mọc ngược. 


Theo lý thuyết thì nếu có răng sữa sâu vẫn nên hàn sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù rằng răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Răng vĩnh viễn bên dưới khi mọc lên sẽ làm tiêu gốc răng sữa bên trên làm răng sữa lung lay và rụng đi. Hiện tượng tiêu chân răng ở răng sữa là hiện tượng sinh lý bình thường. Nếu răng sâu không chữa sẽ tiếp tục sâu nặng hơn gây viêm tủy, chết tủy, cần phải chữa tủy, nặng hơn có thể phải nhổ răng đi. Tuy nhiên, có những răng sữa bị sâu, thậm chí viêm, chết tủy nhưng răng đó đã đến thời điểm thay răng thì không cần hàn răng sâu nữa mà có thể chờ để nhổ luôn.

Như vậy, khi răng sữa bị sâu vẫn cần hàn răng . Tuy nhiên, khi khám, bác sĩ sẽ căn cứ vào tuổi của bé cũng như tình trạng răng miệng cụ thể mà sẽ quyết định hàn trám hay nhổ luôn.

Nha khoa hiện đang áp dụng công nghệ hàn trám răng tiên tiến LE.Max của Hoa Kỳ giúp hạn chế tình trạng răng sâu, chấm dứt đau nhức.

Đây là thế hệ trám răng mới nhất đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như hoàn toàn không gây đau nhức. Khi đông cứng, chất hàn có sức bền cao gần bằng ngà răng thật, không bị cong vênh trong thời gian dài và an toàn tuyệt đối với cơ thể.

Hàn răng sữa ngừa răng sâu không còn phiền âu

Mặc dù hầu hết trẻ em đều gặp phải tình trạng sâu răng, song nhiều phụ huynh vẫn rất chủ quan và không tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu răng của con mình, mà không hề biết rằng nếu không xác định được chính xác nguyên nhân khiến trẻ bị sâu răng, việc điều trị và hàn răng sữa trẻ con sẽ không đạt được kết quả tốt nhất.

Cách chữa sâu răng cho trẻ em
Chữa sâu răng cho trẻ ở đâu

Bạn cần biết, bé có thể mắc phải tình trạng sâu răng vì một trong những nguyên nhân sau:

– Vệ sinh răng miệng không đúng cách. Ở độ tuổi này, trẻ hầu như không ý thức được tầm quan trọng của việc vệ sinh răng miệng, do đó, việc vệ sinh răng miệng của trẻ được thực hiện rất qua loa. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng sâu răng ở bé.

– Sử dụng những thực phẩm dễ gây sâu răng. Ăn bánh kẹo ngọt, uống nước ngọt có gas là những thói quen của trẻ trong ăn uống. Trên thực tế, những loại thức phẩm này chính là nguyên nhân gây sâu răng phổ biến ở trẻ, bởi khi mắc lại trên răng, chúng sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn gây sâu răng phát triển.
Việc ăn uống những thực phẩm ngọt và chứa gas thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu răng ở trẻ
– Sự tiếp xúc, dùng chung bát đũa, dụng cụ cá nhân ở trẻ. Ở các trẻ, nhất là những trẻ học nội trú, các bé thường xuyên có sự tiếp xúc, dùng chung bát đũa, đồ đạc cá nhân. Lúc này, vi khuẩn gây sâu răng sẽ lây truyền và khiến trẻ gặp phải tình trạng sâu răng.

– Bên cạnh đó, những nguyên nhân như răng mọc lộn xộn, trẻ bị rối loạn tiêu hóa… cũng là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu răng sữa ở trẻ em.
Hàn răng sữa trẻ con ngừa sâu răng

Ở trẻ, răng sữa có chức năng rất quan trọng giúp bé sinh hoạt hằng ngày dễ dàng trong ăn uống như nhai, nghiền, cắn, xé. Răng sữa cũng giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa của trẻ, điều này giúp phát triển bình thường. Vậy có nên hàn răng sữa cho bé để ngừa sâu răng và hàn răng cho bé ở đâu?

– Hàn răng sữa ở trẻ em là giải pháp dùng một chất trám để bít lên các hố rãnh trên mặt nhai của răng hàm, như vậy để hạn chế sự hư hoại của răng, giúp ngăn ngừa hiện tượng răng bị sâu.
Hàn răng sữa trẻ con là phương pháp dùng một chất trám để bít lên các hố rãnh trên mặt nhai của răng hàm.
– Tác dụng của việc hàn răng sữa cho bé là các hố rãnh răng sau khi được làm sạch và thực hiện trám lại, hàm răng của bé sẽ bằng phẳng hơn. Điều này giúp ích cho bé có thể dễ dàng ăn uống tự nhiên và ngon miệng hơn. Ngoài ra nhờ hàm răng sữa cho bé mà các cặn thức ăn sẽ không còn chỗ để lưu lại, từ đó giảm thiểu vi khuẩn gây hại cho răng, việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng sạch sẽ hơn giúp phòng ngừa được sâu răng sớm.
Hàn răng sữa trẻ con với kỹ thuật trám bít hố rãnh

Hàn răng sữa cho trẻ em sẽ không gây ảnh hưởng đế các răng xung quanh, không làm mất tổ chức cứng của răng, đặc biệt hoàn toàn không gây đau trong suốt quá trình thực hiện và sau khi hàn răng.
Tại Nha khoa KIM, hàn răng sữa ở trẻ em được thực hiện như sau:

– Bước 1: Thăm khám và tư vấn răng miệng.

Trước tiên, bác sĩ nha khoa sẽ kiểm tra răng miệng của bé một cách cẩn thận để xác định chính xác tình trạng mà bé mắc phải, từ đó có hướng điều trị tốt nhất.

– Bước 2: Vệ sinh răng miệng và tiến hành hàn răng sữa trẻ con.

Sau khi thăm khám và tư vấn, bác sĩ sẽ thực hiện vệ sinh răng miệng cho bé bằng cách làm sạch bề mặt hố rãnh bằng chổi chuyên dụng nha khoa và bột đánh bóng. Sau đó, bác sĩ sẽ dùng một loại dung dịch để xử lý bề mặt răng của bé nhằm làm tăng độ bám dính của chất trám hàn răng. Tiếp theo, bác sĩ tiến hành hàn răng cho bé bằng cách đặt chất trám bít lên bề mặt hố rãnh. Nếu là loại hóa trùng hợp thì chất trám này sẽ tự động đông lại. Còn nếu là loại quang trùng hợp thì bác sĩ sẽ sử dụng chiếu đèn halogen để làm cho chất trám hàn đông lại.

– Bước 3: Bác sĩ sẽ hướng dẫn chăm sóc răng

Sau khi hoàn tất quy trình hàn răng sữa ở trẻ em, bác sĩ sẽ hướng dẫn các bậc phụ huynh biết cách chăm sóc răng cho bé như thế nào như ăn uống, vệ sinh… để cho bé có hàm răng khỏe mạnh.
Vấn đề hàn răng sữa cho bé có nên không khi bị sâu là rất cần thiết

Các cha mẹ đa phần chỉ quan tâm tới sức khỏe răng miệng của bé ở mức cơ bản qua loa mà không quá sâu sắc chỉ bảo các bé trong việc ý thức bảo bệ răng miệng. Và việc chỉ nhắc nhở các bé nhỏ chăm sóc răng miệng thường xuyên là chưa đủ, mà chúng ta là người cần phải chủ động theo dõi và quan sát những hiện tượng lạ xảy ra đối với răng sữa của cháu nhỏ để có những biện pháp điều trị phù hợp, kịp thời.

Hàn răng sữa trẻ con là một trong những biện pháp phòng ngừa sâu răng an toàn và hiệu quả cho bé ngày ngày. Vì vậy các bậc phụ huynh nên chú ý quan sát và lựa chọn thời gian phù hợp và đưa bé đến Nha khoa KIM để được tư vấn và thăm vấn.

Được tạo bởi Blogger.