Để giúp trẻ có hàm răng chắc khoẻ, đều, đẹp sau này thì các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến vấn đề niềng răng cho trẻ. Bài viết sau đây tổng hợp những vấn đề cơ bản mà các bậc phụ huynh cần lưu ý trước khi quyết định niềng răng cho trẻ.
1. Niềng răng trẻ em có cần thiết?
Nếu hàm răng vĩnh viễn có những sai lệch thì khi trưởng thành vấn đề đầu tiên mà trẻ có thể phải trải qua đó là tâm lý mặc cảm, tự ti. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ cùng các mối quan hệ, tiếp xúc và giao lưu hàng ngày theo hướng tiêu cực, khép kín.
Niềng răng trẻ em là cách tốt nhất để chỉnh sửa những sai lệch răng và hàm
Hàm răng sai lệch đồng nghĩa với khớp cắn không đảm bảo tỷ lệ chuẩn. Khi đó, bé có thể sẽ phải trải qua những khó khăn trong ăn nhai, tạo lực nghiến cũng như là những trục trặc với khớp hàm và khớp thái dương. Cho nên, nếu có thể niềng răng trẻ em được thì có thể khắc phục được sớm những vấn đề kể trên khi bé trưởng thành.
2. Thời điểm lý tưởng để niềng răng cho trẻ em?
Niềng răng là kỹ thuật tác động làm thay đổi vị trí, thế và chiều răng cũng như là xương hàm. Răng và xương hàm chỉ đáp ứng tốt nhất với những tác động thay đổi này khi còn non, chưa cứng chắc và ổn định. Vì thế, nên tiến hành niềng răng trẻ em từ sớm để đạt được kết quả tốt và nhanh nhất.
Thời điểm trẻ có thể niềng răng bắt đầu từ 6 -7 tuổi, ngay khi những chiếc răng sữa đầu tiên được thay thế. Niềng răng lúc này mang tính chất định hình khuôn răng và duy trì cho đến khi hàm răng được thay đầy đủ. Nhờ có sự định hình này mà những chiếc răng khi mọc lên sẽ ở đúng vị trí với thế và chiều răng chuẩn hơn. Nếu có những sai lệch bất thường nào sẽ được phát hiện để điều chỉnh ngay nên cho hiệu quả rất nhanh chóng.
6 – 7 tuổi là thời điểm lý tưởng để niềng răng cho trẻ em
3. Khí cụ niềng răng cho trẻ em có gì khác biệt?
Niềng răng cho trẻ em có nhiều điểm đặc biệt, khác với ở người lớn. Đặc biệt là về mặt khí cụ sử dụng. Nếu niềng răng ở người lớn thường chỉ phải dùng đến những khí cụ chính và phổ biến như mắc cài cho trường hợp nặng và khay niềng Invisalign (niềng răng trong suốt) cho trường hợp nhẹ thì ở niềng răng trẻ em có thể dùng mắc cài cũng có thể dùng hàm tháo lắp.
Cả hai khí cụ này đều được áp dụng phổ biến trong chỉnh nha trẻ em vì rất nhiều trẻ gặp phải tình trạng vòm hàm hẹp cần nong và chỉnh cho rộng với độ khum đẹp nhất.
4. Niềng răng cho trẻ em có cần đến bác sỹ giỏi không?
Ở mỗi độ tuổi, niềng răng lại có những khó khăn và trở ngại riêng cần đến khả năng xử lý tốt của bác sỹ. Tuy răng răng và hàm ở trẻ em có thể dễ điều chỉnh hơn so với người trưởng thành nhưng không có nghĩa là niềng răng trẻ em sẽ đơn giản hơn. Bởi vì khi điều trị, bác sỹ phụ trách chỉnh nha sẽ gặp phải một số những trở ngại sau đây:
÷ Bệnh nhân nhỏ tuổi nên có thể không biết giữ gìn khí cụ cố định trên miệng đảm bảo như mong muốn, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết quả chỉnh nha.
÷ Cũng do không có sự giữ gìn và kiêng dè đảm bảo nên khi niềng răng trẻ em thường dễ rơi vào các tình huống phải cấp cứu răng như là bung tuột khí cụ, mắc lưỡi, mắc má,…
÷ Trẻ em có xương hàm phát triển chưa đẩy đủ. Vì thế, ở thời điểm niềng răng, bác sỹ chỉ biết căn cứ vào độ khum của vòm hàm hiện đại. Nhưng khi tính toán hướng điều trị lại phải niềng mang tính dự đoán. Nghĩa là bác sỹ phải tiên lượng được khả năng phát triển của xương hàm trong tương lại để đưa ra phác đồ chỉnh nha thích hợp sao cho khi xương hàm phát triển ổn định, hàm răng được niềng chỉnh vẫn đều đẹp, thẳng hàng và không bị hở kẽ.
Nếu hàm răng vĩnh viễn có những sai lệch thì khi trưởng thành vấn đề đầu tiên mà trẻ có thể phải trải qua đó là tâm lý mặc cảm, tự ti. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ cùng các mối quan hệ, tiếp xúc và giao lưu hàng ngày theo hướng tiêu cực, khép kín.
Niềng răng trẻ em là cách tốt nhất để chỉnh sửa những sai lệch răng và hàm
Hàm răng sai lệch đồng nghĩa với khớp cắn không đảm bảo tỷ lệ chuẩn. Khi đó, bé có thể sẽ phải trải qua những khó khăn trong ăn nhai, tạo lực nghiến cũng như là những trục trặc với khớp hàm và khớp thái dương. Cho nên, nếu có thể niềng răng trẻ em được thì có thể khắc phục được sớm những vấn đề kể trên khi bé trưởng thành.
2. Thời điểm lý tưởng để niềng răng cho trẻ em?
Niềng răng là kỹ thuật tác động làm thay đổi vị trí, thế và chiều răng cũng như là xương hàm. Răng và xương hàm chỉ đáp ứng tốt nhất với những tác động thay đổi này khi còn non, chưa cứng chắc và ổn định. Vì thế, nên tiến hành niềng răng trẻ em từ sớm để đạt được kết quả tốt và nhanh nhất.
Thời điểm trẻ có thể niềng răng bắt đầu từ 6 -7 tuổi, ngay khi những chiếc răng sữa đầu tiên được thay thế. Niềng răng lúc này mang tính chất định hình khuôn răng và duy trì cho đến khi hàm răng được thay đầy đủ. Nhờ có sự định hình này mà những chiếc răng khi mọc lên sẽ ở đúng vị trí với thế và chiều răng chuẩn hơn. Nếu có những sai lệch bất thường nào sẽ được phát hiện để điều chỉnh ngay nên cho hiệu quả rất nhanh chóng.
6 – 7 tuổi là thời điểm lý tưởng để niềng răng cho trẻ em
3. Khí cụ niềng răng cho trẻ em có gì khác biệt?
Niềng răng cho trẻ em có nhiều điểm đặc biệt, khác với ở người lớn. Đặc biệt là về mặt khí cụ sử dụng. Nếu niềng răng ở người lớn thường chỉ phải dùng đến những khí cụ chính và phổ biến như mắc cài cho trường hợp nặng và khay niềng Invisalign (niềng răng trong suốt) cho trường hợp nhẹ thì ở niềng răng trẻ em có thể dùng mắc cài cũng có thể dùng hàm tháo lắp.
Cả hai khí cụ này đều được áp dụng phổ biến trong chỉnh nha trẻ em vì rất nhiều trẻ gặp phải tình trạng vòm hàm hẹp cần nong và chỉnh cho rộng với độ khum đẹp nhất.
4. Niềng răng cho trẻ em có cần đến bác sỹ giỏi không?
Ở mỗi độ tuổi, niềng răng lại có những khó khăn và trở ngại riêng cần đến khả năng xử lý tốt của bác sỹ. Tuy răng răng và hàm ở trẻ em có thể dễ điều chỉnh hơn so với người trưởng thành nhưng không có nghĩa là niềng răng trẻ em sẽ đơn giản hơn. Bởi vì khi điều trị, bác sỹ phụ trách chỉnh nha sẽ gặp phải một số những trở ngại sau đây:
÷ Bệnh nhân nhỏ tuổi nên có thể không biết giữ gìn khí cụ cố định trên miệng đảm bảo như mong muốn, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết quả chỉnh nha.
÷ Cũng do không có sự giữ gìn và kiêng dè đảm bảo nên khi niềng răng trẻ em thường dễ rơi vào các tình huống phải cấp cứu răng như là bung tuột khí cụ, mắc lưỡi, mắc má,…
÷ Trẻ em có xương hàm phát triển chưa đẩy đủ. Vì thế, ở thời điểm niềng răng, bác sỹ chỉ biết căn cứ vào độ khum của vòm hàm hiện đại. Nhưng khi tính toán hướng điều trị lại phải niềng mang tính dự đoán. Nghĩa là bác sỹ phải tiên lượng được khả năng phát triển của xương hàm trong tương lại để đưa ra phác đồ chỉnh nha thích hợp sao cho khi xương hàm phát triển ổn định, hàm răng được niềng chỉnh vẫn đều đẹp, thẳng hàng và không bị hở kẽ.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét