Tại sao răng cấm bị sâu vẫn không nên nhổ?

Răng cấm bị sâu nặng, không thể cứu chữa lúc này bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng để tránh vi khuẩn lây lan. Sau đó, trồng răng giả để khôi phục chức năng ăn nhai, tính thẩm mỹ cho răng.



Có 3 lý do chính không nên nhổ răng cấm bị sâu nặng mà bác sĩ muốn bạn biết như sau:

Ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai


Răng cấm (răng số 6) là chiếc răng mọc ở vị trí trung tâm của hàm răng. Do đó, răng cấm đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong việc ăn nhai.

Người ta đặt tên cho chiếc răng hàm số 6 là răng cấm mà quan niệm từ xưa cho rằng là cấm làm tổn thương, cấm nhổ bỏ. Nhưng vì nhiều nguyên nhân mà chiếc răng cấm bị sâu nặng, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của bạn. Lúc này muốn nhổ bỏ lắm rồi nhưng bác sĩ vẫn khuyên không nên. Vì sao vậy?

Một khi răng cấm mất đi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc ăn nhai của bạn, từ đó có thể phát sinh các bệnh lý về đường tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, đau dạ dày…

Ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ

Răng cấm bị sâu nặng lý do không nên nhổ bỏ bởi việc mất răng cấm còn ảnh hưởng khá nhiều đến tính thẩm mỹ. Bạn sẽ không còn dám cười thoải mái khi chiếc răng cấm đã bị nhổ bỏ.

Ngoài ra, sau một thời gian, nếu răng không được trồng lại sẽ dẫn đến hiện tượng tiêu hõm xương hàm, khiến khuôn mặt bạn trở nên già nua so với tuổi thật.

Tốn kém chi phí trồng răng

Răng cấm sau khi nhổ bỏ, bác sĩ vẫn khuyến cáo bệnh nhân nên trồng răng càng sớm càng tốt để phục hồi chức năng ăn nhai v%^0 tính thẩm mỹ. Mà như bạn đã biết, chi phí trồng răng khá cao.


Răng cấm bị sâu nặng nếu nhổ tốn kém chi phí trồng răng
2. Răng cấm bị sâu nặng khắc phục bằng những cách nào?

Bác sĩ sẽ thăm khám cho bệnh nhân và đưa ra những chỉ định cụ thể, nhưng có một điều chắc chắn nhổ răng cấm bị sâu nặng là chỉ định cuối cùng trong nha khoa.

Hàn trám răng inlay/onlay

Trám răng thông thường, bác sĩ sẽ trám vật liệu lên răng sau đó hóa cứng (được gọi là trám trực tiếp). Còn đối với trám răng inlay/onlay vật liệu trám bằng sứ sẽ được chế tạo, sau đó mới gắn lên răng (được gọi là trám gián tiếp.

Với những cách trám răng thông thường sẽ không thể khắc phục răng sâu cấm bị nặng hiệu quả được, bởi nhược điểm của trám răng là không bền, dễ bị bong bật nếu chiếc răng bị mất mô quá lớn.

Vì thế mà cách hàn trám răng inlay/onlay ra đời với nhiều ưu điểm giúp phục hồi tính thẩm mỹ, chức năng ăn nhai cho răng. Hạn chế mài răng tối đa.

Hàn răng inlay/onlay thường được chỉ định khi bệnh nhân có răng cấm bị sâu nặng

Bọc răng sứ

Nếu răng bạn bị sâu ở mức độ nghiêm trọng hơn, hàn trám răng inlay/onlay sẽ không còn là phương pháp khắc phục hiệu quả nữa. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định bọc răng sứ.

Sau khi răng được nạo sạch vết sâu, bác sĩ sẽ tiến hành mài cùi răng để sửa soạn bọc răng sứ. hỗ trợ các bác sĩ điều trị răng cấm bị sâu nặng là công nghệ răng sứ CT 5 chiều hiện đại.

Chỉ với 2 lần hẹn, trong vòng 24h quá trình điều trị đã hoàn tất. Răng sứ được chế tạo chính xác đến từng gờ rãnh, hỗ trợ ăn nhai tốt và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao.

Hình ảnh khách hàng bọc răng sứ cho răng sâu tại Nha khoa. Hiệu quả có thể khác nhau tùy vào từng trường hợp của mỗi người

Nhổ răng

3. Phòng tránh sâu răng cấm bằng cách nào?

Răng cấm là chiếc răng mọc ở độ tuổi 6-8 tuổi, khi này hầu như trẻ em đều chưa tự ý thức được việc chăm sóc răng miệng đúng cách và hầu như trẻ nhỏ cũng rất thích ăn đồ ngọt. Bởi vậy là đây là những nguyên nhân chính gây răng cấm bị sâu nặng.

Ngay từ bây giờ, bạn hãy thực hiện theo những cách sau để phòng tránh sâu răng tốt nhất nhé:

+ Vệ sinh răng miệng đúng cách: chải răng ngày 2-3 lần không quá lạm dụng, sử dụng chỉ nha khoa và súc miệng nước muối.

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa chất đường, bổ sung canxi cho răng chắc khỏe.
+ Khám nha khoa định kỳ 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện các bệnh lý.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.