Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách sử dụng nước súc miệng an toàn

Nhiều người biết đến nước súc miềng nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng nước súc miệng đúng

Nhiều người biết đến nước súc miềng với quan niệm là để dùng trong trường hợp khi lười biếng đánh răng hay chỉ cần dùng nước súc miệng là đủ. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy. Hãy cùng xem các thông tin sau để biết cách sử dụng nước súc miệng an toàn và hiệu quả nhé.

Xem thêm
http://bacsinhakhoa.net.vn/tu-van-phau-thuat-chinh-ham-ho/

Trước hết, bạn cần biết nước súc miệng là gì?

Nước súc miệng thực chất là một chất lỏng có hương vị và được sử dụng để “rửa lại ” miệng sau khi đánh răng. Tác dụng của nó khi sử dụng hàng ngày là giúp bạn có hơi thở tươi mát. Hầu hết các loại nước súc miệng đều chứa hương liệu, có vị ngọt, có thuốc sát trùng, chất tẩy rửa và thậm chí cả chất dinh dưỡng như canxi và florua.



Có những loại nước súc miệng nào trên thị trường?

Trên thị trường có rất nhiều loại nước súc miệng. Tùy theo nhu cầu, bạn có thể chọn mua theo chức năng chính của chúng:
1. Nước súc miệng ngừa vi khuẩn

Loại này giúp chống lại các căn bệnh có liên quan đến nướu như viêm lợi, loại trừ các mảng bám và cho hơi thở thơm tho. Thêm vào đó, có thể loại trừ 75% vi khuẩn trong khoang miệng. Và nó có nồng độ cồn khá cao.


2. Nước súc miệng cho hơi thở thơm tho

Loại nước súc miệng này có độ cồn thấp, không gây bỏng rát cho vùng lưỡi. Tuy nhiên,việc tiêu diệt những loại vi khuẩn gây hại cho răng lại kém hơn so với loại nước súc miệng chống lại vi khuẩn.

3. Nước súc miệng làm trắng

Bên cạnh cho hơi thở thơm tho tức thì, nhiều loại nước súc miệng còn có chức năng làm trắng, thể hiện ở dòng chữ “Whitening”. Với những bạn có hàm răng ngả màu, việc sử dụng nước súc miệng này sẽ giúp cải thiện sắc tố cho răng.

4. Nước súc miệng cho trẻ em

Loại nước súc miệng trẻ em không chứa cồn, an toàn cả khi trẻ lỡ … cho luôn vào bụng. Các chai dạng này có hình ảnh hoạt hình gần gũi với các bé, hương thơm ngọt ngào, giúp các bé giữ vệ sinh răng miệng một cách dễ dàng.

Cách sử dụng nước súc miệng

– Chọn loại nước súc miệng phù hợp với nhu cầu của bản thân. Và nên chọn những loại nước súc miệng có nồng độ cồn thấp, tốt nhất là dung dịch trong suốt, không có màu.

Nên chọn loại nước súc miệng phù hợp

– Mỗi lần súc miệng tối đa khoảng 30 giây và chỉ nên dùng nước súc miệng một lần/ngày. Không sử dụng thay thế cho việc đánh răng.

Khi sử dụng nước súc miệng vẫn nên đánh răng hàng ngày

– Đặc biệt nếu bạn đang mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú thì không nên dùng nước súc miệng.

Nên lưu ý không nên sử dụng nước súc miệng cho phụ nữ mang thai


Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng nước súc miệng chỉ là cách sử dụng để giúp bạn có hơi thở thơm tho và làm sạch răng sau khi đánh răng. Hy vọng, những với những thông tin này sẽ giúp cho bạn biết được cách sử dụng nước súc miệng đúng.

Thời gian đánh răng đúng cho răng chắc khỏe

Nhiều người cảm thấy nếu khi ngủ dậy mà không được đánh răng rửa mặt thì sẽ thấy rất khó chịu và không muốn giao tiếp với bất cứ ai. Thông thường mọi người cho rằng thời gian đánh răng đúng cách là vào lúc ngủ dậy, sau đó ăn sáng và cứ như vậy đến lúc ăn trưa.


Các bác sĩ răng miệng khẳng định rằng, quy trình đánh răng này chưa đúng, cần phải thay đổi thói quen, bởi làm như vậy đồ ăn khi ăn sáng sẽ bám vào răng, không được vệ sinh sạch sẽ gây ra mảng bám và lâu ngày làm hỏng răng. http://phauthuatthammyhanquoc.com/dieu-tri-cuoi-ho-loi/

Đặc biệt, với những người bị sâu răng hay bị hôi miệng. Thì việc vệ sinh đúng cách và đúng thời điểm là rất quan trọng, việc này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn và mảng bám thức ăn gây hôi miệng hàng ngày.



Vì vậy bạn nên thay đổi thời gian đánh răng đúng cách, sau khi ngủ dậy hãy vệ sinh răng miệng bằng cách súc miệng nước muối, sau đó ăn sáng và đánh răng sau bữa sáng khoảng 30 phút sẽ giúp bảo vệ răng miệng chắc khỏe hơn.

Theo ý kiến của các chuyên gia răng miệng, thời điểm vừa ăn/uống xong là lúc răng dễ bị hỏng nhất. Các acid trong thực phẩm và đồ uống sẽ làm mềm đi lớp men răng. Nếu bạn đánh răng ngay vào lúc này, men răng rất dễ bị thương tổn đấy nhé.

Vi vậy, để được sở hữu hàm răng chắc khỏe bạn chỉ nên đánh răng 2-3 lần/ngày, không nên đánh răng quá nhiều và quá mạnh sẽ gây ra hiện tượng mòn men, lâu dần răng sẽ bị ê buốt mỗi khi uống nước nóng hoặc lạnh….

Một vài lưu ý thêm đối với răng bị các bệnh lý răng miệng thì bạn nên đến các trung tâm điều trị và xin hướng dẫn chăm sóc răng miệng riêng của bác sĩ nhé!

Cách đánh răng đúng cách như thế nào?

Ngoài việc xác định được thời gian đánh răng đúng cách thì bạn cũng cần phải nắm được quy trình đánh răng đúng cách. http://phauthuatthammyhanquoc.com/phau-thuat-ho-loi-co-duoc-khong/

Bạn có thể tham khảo các bước sau đây:

 Nên sử dụng loại bàn chải có đầu lông tròn và mềm để chải răng, tránh làm mòn men và tổn thương nướ Khi chải đặt bàn chải nằm ngang và nghiêng 45 độ về phần viền nướu, đầu lông bàn chải cần tiếp xúc với cả răng và nướu.

 Tiến hành chải răng nhẹ nhàng ở mặt ngoài của 2-3 răng với tác động rung và xoay tròn tại chỗ.

 Sau đó di chuyển bàn chải đến nhóm răng tiếp theo và lặp lại động tác trên.

 Giữ bàn chải theo chiều dọc khi chải mặt trong các răng trước.

 Kéo bàn chải theo hướng ngoài – trong.

 Tiếp đó, đặt bàn chải vuông góc với mặt nhai các răng chải từ sau ra trước và rung nhẹ.

 Làm sạch khoang miệng và lưỡi, sau đó súc miệng với nước. http://phauthuatthammyhanquoc.com/hinh-tham-my-cuoi-ho-loi/

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm cách đánh răng đúng cách cho trẻ để có thể chăm sóc sức khỏe răng miệng cho bé và cả gia đình tốt nhất.

Các bệnh liên quan đến răng nướu

Trong một số nghiên cứu mới nhất của cho thấy, những người bị viêm nướu răng cũng có tỷ lệ mắc bệnh tìm cao hơn só với người bình thường có răng nướu khỏe mạnh.



Những vấn đề liên quan đến răng nướu không chỉ gây cho bạn những khó chịu, đau nhức hàng ngày mà nó còn là nguyên nhân gây các bệnh lý khác nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bệnh nhân.

Vi khuẩn trong miệng có thể gây ảnh hưởng tới tim



 Đến nay chưa ai có thể đưa ra lý do chính xác là tại sao, nhưng đây cũng là một điểm bạn cần đặc biệt chú ý để có biện pháp chăm sóc răng miệng của mình tốt hơn.


Chăm sóc răng miệng không tốt là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác cho cơ thể
Bệnh răng miệng và bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường chính là một trong những nguyên nhân làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Mức đường huyết lên cao có thể làm phát sinh những bệnh về răng miệng. Ngược lại những bệnh răng miệng có thể khiến bạn khó giữ được mức đường huyết ổn định. Cách bảo vệ răng nướu tốt nhất là luôn giữ cho mức đường huyết ổn định. Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học, đánh răng mỗi ngày hai lần, sử dụng nước muối súc miệng để ngăn ngừa vi khuẩn, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng hàng ngày.
Khô miệng và lưỡi gây sâu răng

Hiện nay theo thống kê mới nhất có tới 4 triệu người Mỹ đang mắc hội chứng Sjogren, một căn bệnh có khả năng tự miễn dịch tấn công và phá hủy các tuyến chịu trách nhiệm giữ ẩm và bôi trơn cho toàn bộ mắt, miệng và cùng các bộ phận khác của cơ thể. Những người mắc hội chứng này cũng sẽ dễ gặp những vấn đề về sức khỏe hơn những người bình thường.

Những người mắc phải hội chứng Sjogren, do hệ miễn dịch bị tấn công nên sẽ xảy ra tình trạng khô mắt và khô miệng trong suốt trong một khoảng thời gian dài. Nước bọt chính là chất dịch giúp bảo vệ răng và nướu khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây sâu răng và viêm lợi. Vì thế những người thường xuyên bị khô miệng sẽ dễ bị các bệnh lý về răng miệng hơn, như sâu răng….
Dùng thuốc có thể gây khô miệng

Nếu bạn thường xuyên bị khô miệng, rất có thể bạn đang sử dụng những laoij kháng sinh gây khô miệng như kháng sinh Histamine, thuốc giảm đau, thông mũi và thuốc trị trầm cảm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Stress và nghiến răng

Có thể bạn không biết, nhưng nếu bạn rơi vào trạng thái căng thẳng quá lâu cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh về răng miệng. Theon chứng minh khoa học thì những người hay âu lo, suy nghĩ sẽ sản sinh ra một lượng hoóc-môn cortisol, có sức tàn phá răng nướu và cơ thể bạn rất lớn. Và trên thực tế khi rơi vào tình trạng stress thì đều rất ngại chăm sóc răng miệng của mình, ròi những thói quen như hút thuốc, uống rượu và nghiến răng của việc bị stress cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý về răng miệng.

Tình thần không tốt cũng chính là nguyên nhân của các bệnh về răng miệng
Loãng xương và rụng răng

Bệnh loãng xương chính là một phần nguyên nhân của rụng răng , bởi vì bệnh loãng xương có thể ảnh hưởng đến tất cả các phần xương trong cơ teher bạn, trong đó có xương hàm, nguyên nhân gây ra rụng răng. Bên cạnh đó, vi khuẩn cũng là nguyên nhân làm cho xương bị ăn mòn và yếu đi, dẫn đến việc rụng răng. Việc dùng thuốc kháng sinh để chưa bệnh răng miệng cũng là nguyên nhân gây loãng xương , tăng nguy cơ mắc một trong số những bệnh hiếm gặp đó là hoại tử, trực tiếp gây phá hủy xương hàm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng những loại thuốc này.
Nhợt lợi và bệnh thiếu máu

Những người mắc bệnh thiếu máu, thường có biểu hiện bên ngoài như mặt mũi xanh xao, người mệt mỏi, miệng còn có thể bị đau và nhợt, lưỡi có thể bị sưng và viêm. Nếu cơ thể bạn bị thiếu máu, cơ thể bạn không đủ tế bào hồng cầu hay tế bào hồng cầu của bạn không chứa đủ hemoglobin. Sẽ dẫn đến việc bạn không thể lấy đủ oxy để nuôi cơ thể. Bạn cần đến gặp bác sĩ và điều trị ngay nếu gặp phải trường hợp như trên, tránh những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

Những dụng cụ lấy cao tại nhà được nhiều người áp dụng

Việc thực hiện lấy cao răng khiến nhiều người còn e dè vì sợ khi thực hiện lấy cao răng tại địa chỉ nha khoa khiến răng bị tổn thương hay ê buốt. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những dụng cụ lấy cao răng tại nhà được nhiều nhiều người áp dụng.

Tại sao phải dùng đến dụng cụ lấy cao răng?

Dụng cụ lấy cao răng sẽ quyết định sự an toàn của dịch vụ
Khi lấy cao răng, việc sử dụng dụng cụ lấy cao răng là không thể thiếu. Các mảng bám rắn chắc trên bề mặt răng không dễ được loại bỏ bởi cao răng được hình thành từng ngày. Mỗi lớp cao răng mới sẽ tạo ra liên kết không dễ gì phân tách trên thân răng. Để tách được các mảng bám này nếu không dùng đến các phản ứng đặc biệt thì ít nhất cũng phải sử dụng lực bẩy đủ mạnh.

Cho nên, khi lấy cao răng không thể không sử dụng đến các dụng cụ chuyên biệt. Hơn thế còn phải dùng đến những kỹ thuật đặc thù với thao tác tách cao răng cẩn thận và khéo léo của nha sỹ.

Các loại dụng cụ lấy cao răng

Hiện có 2 loại dụng cụ lấy cao răng cơ bản được sử dụng tại các phòng nha để lấy cao răng, đó là dụng cụ cầm tay và máy lấy cao răng siêu âm. Tuy đều dùng để lấy cao răng nhưng hai loại dụng cụ này có đặc điểm hoàn toàn khác nhau, cách thức sử dụng cũng như tính năng và tác dụng không giống nhau. Sử dụng các dụng cụ này liệu khi lấy cao răng có đau không?

dụng cụ lấy cao răng tại nhà 1
Cần lựa chọn thật kỹ dịch vụ lấy cao răng tại nhà

>> Xem thêm: Tác dụng của việc lấy cao răng

– Dụng cụ lấy cao răng cầm tay:

Dụng cụ này có đầu nhọn nhỏ có tay cầm, được dùng để nạy bẩy mảng bám ra khỏi bề mặt răng. Khi sử dụng dụng cụ này, nha sỹ sẽ phải sử dụng đến một lực nhất định. Đây cũng chính là điều bất tiện nhất của loại dụng cụ này. Bởi phải dùng đến lực bẩy nên đôi khi chính nha sỹ cũng không kiểm soát được trong thao tác của mình. Do đó, khả năng xảy ra nguy cơ ảnh hưởng đến nướu và mô răng cũng không hề nhỏ. Dụng cụ cầm tay có thể khiến cho răng miệng bị tổn thương, nhẹ là ê kến răng, nặng hơn có thể gây đau và chảy máu nướu răng hoặc làm mất men răng.

– Máy lấy cao răng siêu âm:

Đây cũng được gọi là dụng cụ lấy cao răng, nhưng cơ chế tác động của máy siêu âm hoàn toàn khác với dụng cụ cầm tay. Máy này sẽ sử dụng sóng rung siêu âm để tác động lên tổ chức liên kết cứng của cao răng, làm phân rã chúng, khiến cao răng mềm rã và nhẹ nhàng tách khỏi bề mặt răng mà không gây ra bất cứ đau đớn, thương tổn nào cho răng. Việc lấy cao răng sẽ vô cùng nhẹ nhàng, dễ chịu hơn sức tưởng tượng của bạn. Hơn thế, lấy cao răng bằng máy siêu âm còn có thể tạo ra khả năng làm sạch mảng bám triệt để cả trên và dưới nướu.

Nên sử dụng loại dụng cụ lấy cao răng nào thì tốt?

Xu hướng lấy cao răng hiện đại chính là sử dụng dụng cụ lấy cao răng siêu âm thay cho dụng cụ cầm tay do kỹ thuật thô sơ, không đảm bảo an toàn tối đa. Chỉ lấy cao răng siêu âm mới tạo ra cho bạn cảm giác an toàn và dễ chịu nhất khi thực hiện định kỳ.

Tuy rằng chi phí cho lấy cao răng bằng máy siêu âm cao hơn khi dùng dụng cụ cầm tay nhưng đổi lại, việc thực hiện tại địa chỉ nha khoa tín chắc chắn sẽ tránh được những tổn thương đến răng và nướu.

Nguồn: http://laycaorang.org/dung-cu-lay-cao-rang-co-toan-khong/

Ăn uống nhiều đồ ngọt không giữ gìn răng miệng trẻ em gây sâu răng

Hiện nay với sự phát triển của nha khoa thì trẻ bị sâu răng hàm có rất nhiều cách để chữa trị. Nếu con mới chớm bị sâu răng, răng mới có hiện tượng hơi đổi màu ngà và hoặc trắng đục thì các bác sĩ sẽ sử dụng thuốc trị sâu răng hoặc tái khoáng men răng để phục hồi. Cách này đơn giản tuy nhiên lại ít được áp dụng bởi hiếm trường hợp phát hiện ra sâu răng ở giai đoạn này

Thói quen ăn uống nhiều đồ ngọt cộng thêm quá trình vệ sinh răng miệng chưa đúng cách sẽ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sâu răng. Nhất là ở trẻ em, khi men răng, ngà răng còn yếu mà các bé cũng chưa tự ý thức được chăm sóc răng miệng đóng vai trò quan trọng như thế nào thì sâu răng rất dễ phát triển và tấn công răng, đặc biệt là sâu răng hàm.

Trẻ bị sâu răng hàm là hiện tượng phổ biến, đúng như những gì bạn Linh nghĩ thì nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ biến chứng nặng hơn gây cho bé những cơn đau nhức, rồi bé sẽ hay quấy khóc, biếng ăn… do vậy tìm cách điều trị là điều mà cha mẹ nên làm

Trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì?
Thường khi răng bị sâu đen rồi thì bệnh mới được phát hiện. Lúc này sâu răng đã ở giai đoạn nặng. Tùy vào độ tuổi của bé mà các bác sĩ quyết định hàn trám hay nhổ răng.

Bởi răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng răng vĩnh viễn mọc. Nếu răng bị mất sớm thì các răng vĩnh viễn ở chỗ khác có xu hướng mọc chen lấn vào, đến khi mọc răng dễ có xu hướng bị lệch lạc, hoặc mọc chồi ra. Trẻ bị sâu răng hàm nếu chưa đến tuổi thay răng thì không nên nhổ bỏ

Đối với răng hàm, độ tuổi thay răng trong khoảng từ 9-12 tuổi, do vậy trường hợp bé nhà bạn Linh thông thường phương pháp hàn trám răng sẽ là cách mà bác sĩ áp dụng.

Việc đầu tiên các bác sĩ sẽ nạo sạch vết sâu răng sau đó hàn trám răng sẽ là cách mà bác sĩ sẽ thực hiện nhằm ngăn chặn các tác nhân gây hại khác xâm nhập vào

Thực hiện hàn răng tại nha khoa, bạn sẽ hoàn toàn yên tâm với công nghệ trám răng Laser Tech. Với các bác sĩ giỏi, tay nghề cao thì thao tác trám răng chỉ diễn ra rất nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút. Bé sẽ không hề đau đớn gì trong quá trình hàn trám.

Vật liệu trám sử dụng trong Laser Tech đã được Liên đoàn Nha khoa Quốc tế chứng minh an toàn tuyệt đối với cơ thể và hiệu quả cao hơn so với các vật liệu hay sử dụng như composite hay amalgan.

Hàn trám răng Laser Tech hóa cứng vật liệu trám mà không làm thay đổi thể tích nên tránh được hiện tượng khoang rỗng giữa vật trám và răng, bé sẽ không gặp khó khăn khi ăn nhai bởi thức ăn bị giắt vào nữa. Hơn thế, tình trạng ê buốt răng sau khi trám hoàn toàn không xảy ra.

Đừng lo lắng khi thấy tình trạng chảy máu chân răng ở trẻ em

Chảy máu chân răng ở trẻ em là một trong những trường hợp khiến cho nhiều bậc phụ huynh phải lo lắng, việc tìm nguyên nhân và cách giải quyết hợp lý là vấn đề nan giải lúc này.

Nếu nướu của trẻ bị sưng và chảy máu khi trẻ chải răng thì rất có thể bé nhà bạn đang bị viêm nướu. Viêm nướu răng là một bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em. Viêm nướu là sự nhiễm trùng những mô mềm xung quanh nâng đỡ cho răng. Nướu có nhiệm vụ bảo vệ, che chở và giữ cho chân răng được chắc chắn. Bệnh viêm nướu là tình trạng nhiễm khuẩn gây viêm nướu răng xung quanh răng và chảy máu chân răng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến tình trạng viêm nướu.

Viêm nướu giai đoạn đầu có thể chảy máu chân răng, dần dần chỗ nướu sẽ càng ngày càng sưng to và đỏ hơn, khiến trẻ đau nhức ngày đem, khó khăn trong ăn uống và tình trạng này có thể lây lan sang các răng khác nếu không được điều trị kịp thời. Với giai đoạn răng sữa bị viêm nướu thì rất có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này. Do đó, tốt nhất bạn nên đưa bé đi thăm sớm vì chảy máu chân răng ở trẻ em là một triệu chứng bệnh lý không thể coi thường.

trẻ em bị chảy máu chân răng

>> Lấy cao răng là gì

>> Tự nhiên bị chảy máu chân răng

Bên canh đó, bạn bên chú ý giữ vệ sinh cho bé bằng cách dùng bàn chải lông mềm dành cho trẻ em, hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối sau khi ăn. Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm, bánh ngọt, trái cây chứa nhiều chất đường.
Nguyên nhân viêm nướu ở trẻ Nguyên nhân chính của bệnh viêm nướu là từ độc tố do vi khuẩn trong cao răng tiết ra, gây kích thích nướu và vi khuẩn xâm chiếm ở xung quanh kẽ răng làm nướu sưng đỏ.

Do vậy, các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm bệnh nướu răng có thể giúp cho trẻ giữ được hàm răng tốt. Nguyên nhân trực tiếp của bệnh viêm nướu là mảng bám hình thành trên răng, đó là một lớp màng mỏng mềm, dính, không màu, có chứa vi khuẩn, hình thành trên bề mặt răng và nướu của chúng ta trong suốt cả ngày.

Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng có thể gây ra càng lớn. Nếu mảng bám không được làm sạch đúng mức bằng cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày, nó sẽ tạo ra độc tố kích thích mô nướu gây viêm nướu. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không sạch dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn và vi khuẩn quanh răng, nhất là ở khe nướu. Khi trẻ không được vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến trẻ bị viêm nướu

Được tạo bởi Blogger.